Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Cập nhập tin tức Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Bộ trưởng Nội vụ chỉ rõ những trường hợp chủ tịch tỉnh 'cầm tay, chỉ việc' cấp dưới

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu rõ một số trường hợp cần thiết có sự tham gia trực tiếp của UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh để đảm bảo chỉ đạo, điều hành không trì trệ, gián đoạn.

Cấp huyện hoàn thành sứ mệnh lịch sử, địa danh thân thương chỉ còn là hoài niệm

Đánh giá cao chủ trương sáp nhập tỉnh, đại biểu Quốc hội chia sẻ về một số địa danh thân thương từng gắn liền với lịch sử dân tộc, với nhân dân địa phương chỉ còn là hoài niệm.

Đề xuất HĐND giới thiệu nhân sự để Thủ tướng phê chuẩn chủ tịch tỉnh thay vì bầu

Đại biểu đề xuất HĐND không phải bầu chức danh Chủ tịch UBND tỉnh mà có thể giới thiệu để Thủ tướng phê chuẩn, sau đó Chủ tịch UBND tỉnh có thể giới thiệu các thành viên khác của UBND để cho HĐND phê chuẩn.

Đề xuất tăng gấp đôi chế độ cho người hoạt động không chuyên trách thôi việc

Do phụ cấp hàng tháng đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố hiện nay không cao nên mức trợ cấp đối với các đối tượng này hiện nay rất thấp.

Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ phân loại tỉnh 1, 2, 3 tương ứng với điều kiện phát triển

Bộ trưởng Nội vụ thông tin, sắp tới Chính phủ sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiêu chuẩn phân loại đơn vị hành chính theo hướng cấp tỉnh gồm có thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh có loại 1, loại 2, loại 3 tương ứng với điều kiện phát triển.

Cơ chế nào cho địa phương khi khuyết chủ tịch UBND tỉnh?

Tại thảo luận tổ về dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương sửa đổi vào chiều nay, nhiều đại biểu quan tâm đến quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm một số chức danh lãnh đạo của địa phương.

Lãnh đạo ở cấp xã phải ‘kiêm nhiệm tuyệt đối’, không nhất thiết bố trí cấp phó

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng việc thành lập phòng, ban chuyên môn ở cấp xã nếu làm tăng đáng kể số lượng lãnh đạo thì không phù hợp với chủ trương tinh gọn bộ máy.

Hình hài chính quyền địa phương sau sáp nhập tỉnh, xã, bỏ cấp huyện

Khi không còn cấp huyện, đa số nhiệm vụ, quyền hạn của huyện chuyển cho xã; còn của quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã thì chuyển cho phường.

Giữ nguyên mô hình chính quyền địa phương có HĐND và UBND

Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sáng nay, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở cấp tỉnh, huyện, xã được giữ nguyên, gồm có HĐND và UBND.

Bộ trưởng Nội vụ nói về 2 dự luật lịch sử, đột phá về tư duy lập pháp

Bộ trưởng Nội vụ cho biết, 2 dự án Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương mang tính lịch sử với nhiều điểm đột phá về tư duy lập pháp cũng như trong vận hành bộ máy hành chính.

Bỏ đề xuất không tổ chức HĐND tại các xã ở đô thị

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương chỉnh lý theo hướng giữ nguyên mô hình tổ chức chính quyền địa phương như luật hiện hành; tức là bỏ đề xuất không tổ chức HĐND tại các xã ở đô thị.

Bộ trưởng Nội vụ ủng hộ mô hình thị trưởng, tỉnh trưởng trong quản trị địa phương

Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với mô hình UBND là cơ quan hành chính và hoạt động theo chế độ thủ trưởng như xu thế thế giới hiện nay có thị trưởng, tỉnh trưởng.

Sáp nhập sở kiểu 'đồng phục' khó giải phóng tiềm năng địa phương

Bộ máy nhà nước ở các cấp chính quyền theo kiểu đồng phục thực sự chưa giải phóng tiềm năng của từng địa phương, thậm chí ở một số nơi còn xảy ra ở chiều ngược lại.

Chủ tịch tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng

Đầu phiên chất vấn sáng nay, bất ngờ Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng được chủ tọa mời trả lời 3 câu hỏi của ĐB Trần Du Lịch.

Hà Nội, TP.HCM có tối đa 5 phó chủ tịch

Những đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt (Hà Nội và TP.HCM) có không quá 5 phó chủ tịch UBND.

Chính quyền địa phương như cũ là đóng cửa cải cách

Dự thảo luật Tổ chức chính quyền địa phương trình hội nghị ĐBQH chuyên trách hôm nay vẫn đưa ra 2 phương án về mô hình tổ chức chính quyền địa phương.