Sáp nhập tỉnh và chuyện tham luận không được in của nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan

Vẫn phong thái hóm hỉnh, sắc sảo và lạc quan đáng nể, nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan kể cho tôi nghe về trăn trở 30 năm trước của ông, nhân việc Nhà nước đang triển khai chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, sáp nhập tỉnh.

Đặt tên xã phường sau sáp nhập, sao cứ phải 1, 2, 3, 4

Không phải ngẫu nhiên mà Tổng Bí thư Tô Lâm trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây lại bày tỏ sự đồng tình, khen ngợi TPHCM là “đặt tên rất hay” như các phường Chợ Lớn, An Đông, xã Củ Chi, Hóc Môn, Bà Điểm.

Chuyên gia Việt ở nước ngoài: TPHCM phát triển quá nhanh và những 'vết thương' cần 'chữa lành'

Trong tương lai, TPHCM được kỳ vọng không chỉ là trái tim của kinh tế cả nước, là nơi mà người dân không chỉ đến vì nhu cầu kinh tế mà còn vì sự kết nối, bình yên và tự hào.

Sữa giả, thực phẩm bẩn: Nhân vật có tiếng showbiz tiếp tay, ‘lừa dân’ đến 4 năm

Theo GS.TS Trần Ngọc Đường, tiếp tay cho các sản phẩm sữa giả lại là những nhân vật có tiếng trong showbiz, quảng cáo rầm rộ, ‘lừa dân’ đến 4 năm liền. Các cơ quan chức năng phải phát hiện sớm và xử lý nghiêm.

Nguyên Phó Chủ tịch nước: Các cháu du học về làm sao nhận lương hệ số vài triệu

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu thực tế rằng khi lương của công chức trong khu vực công chỉ có vài triệu đồng tính theo hệ số thì khó thu hút được người trẻ tài năng.

'Bắc Giang gắn với vải thiều, thành tên phường, xã tỉnh mình Bắc Ninh'

Sáp nhập Hải Phòng với Hải Dương lấy tên Hải Phòng và có các phường Hải Dương để thương hiệu bánh đậu xanh vẫn còn mãi. Bắc Giang gắn với thương hiệu vải thiều, nếu được đặt tên phường, xã trong tỉnh Bắc Ninh thì rất hay.

‘Quê tôi Hải Dương, nhưng lấy tên Hải Phòng là hợp lý’

“Là người Hải Dương nhưng tôi thấy lấy tên Hải Phòng là hợp lý. Hải Dương có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, nhưng Hải Phòng phát triển kinh tế nổi tiếng cả nước".

Giải bài toán 'ai đi, ai ở' khi sáp nhập phường, xã

"Tôi rất tâm đắc bài phát biểu bế mạc của Tổng bí thư Tô Lâm tại Hội nghị Trung ương 11 vừa qua về sắp xếp nhận sự khi sáp nhập: Phải lấy tiêu chuẩn cao nhất là 'vì yêu cầu công việc', sau đó mới đến các tiêu chí khác".

Bộ Nội vụ: Công chức trẻ, tài năng có thể được thăng chức không qua quy hoạch

Hiện nay, công chức trẻ có tài năng nhưng lại thiếu các tiêu chuẩn về ngạch công chức (là chuyên viên chính - có 9 năm công tác), tiêu chuẩn quy hoạch (phải là đảng viên, phải được quy hoạch).

Bốn yếu tố cốt lõi không thể thiếu khi sáp nhập tỉnh

Việc sáp nhập tỉnh không chỉ là bài toán địa giới, mà còn là thách thức trong sắp xếp nhân sự. Nếu không tổ chức tốt đội ngũ cán bộ giữa các địa phương, quá trình hợp nhất có thể gây xáo trộn và giảm hiệu quả quản lý.

Nhiều trưởng phòng lo mất 'quy hoạch' khi không còn cấp huyện

Sau một thời gian nỗ lực, nhiều trưởng phòng được quy hoạch làm phó chủ tịch huyện. Không ít người tỏ ra lo lắng sẽ bị mất quy hoạch khi thực hiện chủ trương không tổ chức cấp huyện trong thời gian tới.

Trình độ, nhiệt huyết có đủ nhưng thiếu 'huyện ủy viên' cũng khó được chọn ở lại xã

Họ là trưởng, phó phòng, ban ở huyện được điều động về làm bí thư, chủ tịch các xã để tạo nguồn nhưng khi sáp nhập xã, những công chức này lại canh cánh nỗi lo ít có cơ hội ở lại, bởi chưa phải là huyện ủy viên.

Lo ít có cơ hội 'làm người ở lại', nhiều bí thư, chủ tịch xã xin nghỉ hưu sớm

Dù đang còn 5-10 năm công tác nhưng nhiều bí thư, chủ tịch xã ở Thanh Hóa đã xin nghỉ hưu trước tuổi vì lo ngại ít có cơ hội được tỉnh chọn "làm người ở lại".

Công chức làm việc từ xa sẽ tránh được tình trạng ‘sáng cắp ô đi, tối cắp ô về’

"Tinh gọn bộ máy là giữ lại các công chức, viên chức, người lao động có năng lực, làm việc hiệu quả, vậy nên cũng cần thay đổi cách quản lý đánh giá theo hiệu quả công việc chứ không phải theo giờ hành chính đủ 8 tiếng/ngày".

Công chức xã mong 'tinh giản không đồng nghĩa loại bỏ', ưu tiên chọn người trẻ

Nhiều cán bộ, công chức cơ sở bày tỏ mong muốn việc bố trí cán bộ, công chức "ai đi, ai ở" khi không tổ chức cấp huyện, sáp nhập cấp xã cần theo tinh thần "tinh giản không đồng nghĩa với loại bỏ", ưu tiên chọn những người trẻ, có bằng cấp phù hợp.

Chọn chủ tịch tỉnh khi sáp nhập: Tránh những người 'nhăm nhăm làm vua một vùng'

Chủ tịch tỉnh mới sau khi sáp nhập phải là những người biết hy sinh, đặt việc nước lên trên việc nhà. Cùng với đó, cần có chế độ đãi ngộ tốt để người lãnh đạo yên tâm làm việc, tránh tham nhũng, tránh tình trạng “nhăm nhăm làm vua một vùng”.

Đáng chú ý

Sáp nhập Hà Nội - Hà Tây 17 năm trước: Không cục bộ, xóa tan mọi hoài nghi

17 năm trước, người Hà Tây trở thành “người Hà Nội” với những lo âu “xứ Đoài sẽ bị hòa tan”, “Hà Tây quê lụa bị lãng quên”. Nay niềm tự hào của Hà Tây không những không mai một mà còn vươn xa hơn, không gian kinh tế mở rộng.

Cán bộ không chuyên trách lo bị ‘bỏ lại phía sau’ khi sáp nhập xã

Nhiều cán bộ không chuyên trách bày tỏ lo lắng khi sáp nhập xã, họ có thể bị cắt giảm thẳng tay trong khi mức phụ cấp thấp, lại không được hưởng các chế độ hỗ trợ thôi việc như cán bộ chuyên trách.

Sáp nhập tỉnh: Đất nước không còn thời gian để chần chừ

Đất nước ta không còn thời gian để chần chừ. Năm năm tới mang ý nghĩa quyết định đến vận mệnh của dân tộc. Công nghệ số, chuyển đổi số đã đi trước cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy và thể chế, đó là điều kiện không thể tuyệt hơn để sáp nhập tỉnh.

Phường 1 thành phố Đà Lạt, phường 2 thành phố Nha Trang, tại sao không?

Việc không tổ chức cấp huyện không đồng nghĩa với sự biến mất của các đô thị. Trong bối cảnh sáp nhập đơn vị hành chính, giữ nguyên danh xưng và vai trò của đô thị là cần thiết để đảm bảo sự phát triển ổn định.

Hàng ngàn lãnh đạo tỉnh và huyện, hàng vạn cán bộ xã, ai đi ai ở khi sáp nhập?

Một trong những vấn đề quan trọng khi sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính là công tác bố trí và tuyển chọn cán bộ, công chức, nhất là cấp lãnh đạo, quản lý; ai đi, ai ở là một bài toán đặt ra không hề đơn giản.

Cách chọn cán bộ ở lại của Thanh Hóa mỗi khi sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính

Tỉnh Thanh Hóa từng đưa ra các chủ trương khác nhau về công tác cán bộ với kinh nghiệm chọn cán bộ ở lại phải khách quan và dân chủ; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cán bộ có bằng cấp và cán bộ hoạt động từ thực tiễn.

Nguyên Chủ tịch Khánh Hòa: Sáp nhập giúp tỉnh mở rộng không gian phát triển

Từ câu chuyện tách tỉnh Phú Khánh thành Khánh Hoà và Phú Yên trong quá khứ, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Phạm Văn Chi có những chia sẻ thẳng thắn về thời cơ, thách thức và những bài học kinh nghiệm cần được lưu tâm.

Chủ tịch tỉnh chọn chủ tịch xã như thế nào khi không còn cấp huyện, sáp nhập xã?

Khi không tổ chức cấp huyện, sáp nhập xã, nếu để chủ tịch cấp tỉnh chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường thì đòi hỏi sự công tâm và năng lực lãnh đạo tập thể của tổ chức.

Chọn công chức xã khi không còn cấp huyện nên có bằng ĐH chính quy hay tại chức?

Tranh luận về câu chuyện năng lực của cán bộ, công chức cấp xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, vấn đề bằng tại chức hay bằng chính quy, bằng đại học hay bằng cao đẳng được nhiều người đặt ra.

Điều suy tư về sáp nhập tỉnh ngày xưa nay đã được hóa giải

Nếu như vài chục năm trước, ai đó gợi ý chúng ta cải tổ bộ máy thì còn khá lăn tăn do chưa thể thực hiện nổi, điều kiện khoa học công nghệ còn hạn chế. Nay, điều lăn tăn nói trên dễ dàng được hóa giải.