Tin tức 24h

Nghiên cứu tiêu chí vùng đồng bào DTTS phù hợp với chủ trương sáp nhập địa bàn

“Cần nghiên cứu các tiêu chí xác định địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phù hợp với chủ trương sáp nhập địa bàn, đơn vị hành chính”, lãnh đạo Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Cà Mau đề xuất.

9/49 tỉnh thành cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình 1719

Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm bình quân gần 4%/năm, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. Hiện có 9/49 tỉnh, thành phố cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình 1719.

Món canh thơm ngậy ở xứ Thanh nấu từ nguyên liệu đặc biệt, ninh 8 tiếng mới mềm

Trong những ngày lễ, Tết và bữa ăn hằng ngày của các gia đình người Thái ở xứ Thanh không thể thiếu được món canh thanh mát, thơm ngậy này.

Đặc sản 'trời ban' ở miền Bắc vừa ngon vừa bổ, ăn ngọt như nước ninh xương

Không chỉ có hương vị ngon, lạ, rau ngót rừng còn được xem như đặc sản bổ dưỡng ở miền Bắc, thực khách ăn xong khen ngọt như nước ninh xương.

Thôn bản người Chứt “lột xác” nhờ nỗ lực của BĐBP và chính quyền

Từng là bản biên giới đói nghèo, lạc hậu, với sự giúp đỡ của Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình, hiện nay người dân Ka Ai đã biết trồng lúa nước. Và cây lúa nước đang từng ngày làm thay đổi cuộc sống của bà con nơi đây.

Quyết liệt đẩy lùi hủ tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết ở vùng đồng bào DTTS và MN

Huyện Thanh Sơn, huyện Tân Sơn và Huyện Yên Lập của tỉnh Phú Thọ đều là những huyện vùng cao với đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông, chủ yếu là người Mường.

Kon Tum: Phát triển nguồn nhân lực thương mại vùng đồng bào DTTS và miền núi

Kon Tum đã đầu tư ứng dụng chuyển đổi số trong nông nghiệp và thương mại, đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực thương mại ở vùng đồng bào DTTS và miền núi trong tỉnh.

Chăm lo xây dựng đội ngũ người uy tín tại vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thực hiện Chương trình MTQG 1719, tỉnh Sơn La luôn chú trọng xây dựng đội ngũ người có uy tín để phát huy tối đa vai trò của họ trong phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS.

Gia Lai: Gieo mầm cồng chiêng trong trường học

Để bảo tồn những giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Jrai và Bana trên địa bàn, tỉnh Gia Lai đã đưa các lớp học, các câu lạc bộ cồng chiêng vào trong các trường học.

Tích lũy kinh nghiệm và vốn từ XKLĐ, quay về quê hương khởi nghiệp

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) không chỉ giúp giảm tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống tại địa phương.

Bảo tồn điệu Hò đu, giữ hồn cốt văn hóa truyền thống vùng đất Tổ

Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã tạo động lực lớn cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của Hò đu.

Kon Plông: Sắc màu ấm no ngày càng sáng rõ

Với sự quyết tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”

Kon Plông: Tỷ lệ hộ DTTS có đất ở, đạt 100%, có đất sản xuất, đạt 99,93%

Huyện Kon Plông, tỉnh Kom Tum có 9 xã, thị trấn. Tổng dân số hơn 26.460 người; trong đó, đồng bào DTTS chiếm gần 90%.

Phát triển hệ thống thư viện ở vùng đồng bào DTTS và MN

Thời gian qua, ở một số khu vực vùng cao tại tỉnh Phú Thọ, các mô hình thư viện độc đáo đã và đang trở thành công cụ quan trọng hỗ trợ việc học tập và giải trí của học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số.

Mộc Châu: Lưu giữ sắc màu văn hóa đồng bào dân tộc Dao

Sắc màu văn hóa của đồng bào dân tộc Dao góp phần tô thắm thêm vào bức tranh đậm đà bản sắc dân tộc của huyện Mộc Châu, một trong những yếu tố giúp cao nguyên này hút du khách.

Sóc Trăng: Phụ nữ Khmer tự tin vươn lên làm giàu nhờ các nguồn vốn chính sách

Những năm qua, thông qua Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025, nhiều chị em phụ nữ tỉnh Sóc Trăng đã phát huy được năng lực trong phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Phú Thọ chú trọng đầu tư giáo dục, chăm sóc học sinh DTTS

Trong những năm gần đây, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ luôn dành sự quan tâm cho công tác giáo dục và đào tạo cho học sinh dân tộc thiểu số.

Tổ chăm sóc khách hàng – điểm sáng của y tế vùng cao

Trung tâm Y tế huyện Tân Sơn hiện là đơn vị đa chức năng, phục vụ nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe toàn diện cho cộng đồng.

Khát vọng đưa đặc sản quê nhà vươn xa của đồng bào DTTS

Na Bồ Lý, một loại quả đặc sản nổi tiếng của xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, đang ngày càng khẳng định giá trị kinh tế và tiềm năng phát triển trên thị trường.

Cô gái Khmer khởi nghiệp thành công, đưa thốt nốt vào thị trường châu Âu

Thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, nhiều mô hình khởi nghiệp của chính con em đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã ra đời và hoạt động hiệu quả, nâng cao đời sống cho bà con.

Tổ hợp tác sản xuất chè – điểm tựa cho phụ nữ người Mường ở Yên Lập

Tại khu Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, mô hình tổ hợp tác sản xuất chè do chị Đặng Thị Bình sáng lập và dẫn dắt không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn mở ra cơ hội việc làm ổn định cho nhiều chị em phụ nữ người Mường.

Sơn La: Những sắc màu ấm no nhờ triển khai Chương trình 1719

Nhờ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, những sắc màu ấm no đang hiện hữu ngày một nhiều ở tỉnh Sơn La.

Tam Đảo đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật trong vùng DTTS

Nhận thức rõ những thách thức đó, cấp ủy, chính quyền huyện Tam Đảo đã xác định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số.

Người uy tín – cầu nối đưa chương trình 1719 đến từng hộ dân

Trong những năm qua, người uy tín đang đóng vai trò quan trọng, là cầu nối đưa chương trình 1719 tới những bản làng xa xôi.

Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, miền trung du trở thành điểm đến hấp dẫn

Huyện Thanh Sơn, nằm ở vùng Tây Nam của tỉnh Phú Thọ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và nền văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Mường.