Ngôi trường Việt trên đất Úc

Tôi chưa bao giờ được xem một vở kịch đơn giản đến thế. Sự đơn giản từ diễn viên, đạo cụ, phục trang cho đến cả kịch bản, sân khấu. Với hơn một phút trình diễn, các diễn viên và  cả tác giả kịch bản  đã làm tôi xúc động.

Vận động gia đình thuê xe ôm cho con tới trường

Phó Giám đốc Công an Hà Nội nói nên vận động gia đình thuê xe ôm cho con tới trường, cho con đi xe bus, hay gia đình nào có điều kiện đưa đón có thể ngồi lại với nhau để giúp đưa đón HS cho trường hợp khó khăn.

Cơ hội đặc biệt cho các bạn trẻ yêu thích kinh tế

Không chỉ  được lắng nghe các doanh nghiệp lớn  ở VN chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi về các vấn đề kinh tế, tham gia diễn  đàn có cơ hội tìm  được những suất thực tập sinh và  cơ hội việc làm từ các DN này.

Đánh bạn bất tỉnh, nữ sinh hả hê

Một nữ sinh bị 3 cô gái khác vây lại rồi đánh túi bụi trong tiếng reo hò của nhiều bạn chứng kiến xung quanh. Sau khi cô gái bị đánh bất tỉnh, những người đánh mới chịu buông tha.

Lãng học chính, dính học thuê

Với nhiều bạn trẻ bây giờ, học hành không đơn giản để thêm hiểu biết lấy kiến thức mà còn là một nghề làm thêm có thu nhập tốt.

Bé lớp 1 với ý tưởng tiết kiệm xăng độc

Bố làm giám đốc, đi làm bằng ô tô tốn nhiều xăng lại gây ô nhiễm môi trường nên bé Phạm Thị Minh Anh, lớp 1E, Trường TH Khuơng Thượng, Đống Đa, Hà Nội nghĩ ra ý tưởng thiết kế "ô tô chạy bằng sức gió".

Teen chướng mắt với những pha “khoe thân”

Sau hàng loạt những bộ phim dành cho thế hệ học trò được ra mắt, dòng phim này vẫn chưa thực sự chiếm được cảm tình của người xem.

5 năm nữa chúng ta sống bằng gì đây, các em?

Đó là câu mà TS Nguyễn Thành Nam đem ra để hỏi mỗi khi có cơ hội nói chuyện với sinh viên về ảo tưởng nhân công giá rẻ ở Việt Nam.

Tự sự của người nói ngọng

Ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất cơ hội kiếm việc bởi nói ngọng “l, n” là thực tế  đã và đang diễn ra đối với nhiều người ở nơi làm việc.

SV ngoại thương làm nóng mạng với hùng biện hôn môi

Đinh Đức Tâm, sinh viên Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM, từng nối tiếng với clip hùng biện "vì sao phải nói nhiều" vừa trổ tài chọc cười một lần nữa với kỹ năng liên kết các kiến thức khoa học riêng lẻ.

Đừng để teen buồn cười khi xem phim về mình

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần nói, giới trẻ thay đổi từng ngày, nếu không để ý tìm hiểu thì một ông bố 35 tuổi cũng khó mà hiểu được tâm lý của cô con gái tuổi teen.

Steve Jobs và những chuyện tình đặc biệt

Chrisann Brennan, bạn gái đầu tiên của Steve Jobs sau này nói rằng: "Steve là một con người điên khùng. Nhưng chính điều đó đã hấp dẫn tôi".

Thầy là 'sát thủ', chúng em vẫn yêu

Có rất nhiều những người thầy đang rất gần chúng ta, toả ra vẻ đẹp đích thực của nhà giáo dục mà ít người biết đến.

Hiệu phó ngẫu hứng song ca cùng liền chị

PGS Vũ Đức Nghiệu - Hiệu phó Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã ngẫu hứng lên sân khấu song ca cùng nghệ sỹ Thúy Cải.

'Du học sinh ngông cuồng' được nhiều ủng hộ

Một du học sinh Việt tại Mỹ với tài khoản Youtube mang tên "duhocsinhmy" đã gây xôn xao giới trẻ và cộng đồng mạng trong suốt tuần vừa qua...

Đáng chú ý

Những ông bạn quái kiệt của Steve Jobs

Thời đi học, Jobs đã quen biết và gắn bó với một vài người bạn mà sau này để lại ảnh hưởng rất sâu đậm trong ông.

Thủ khoa 8X lương thấp hơn thầy giữ trẻ

Tốt nghiệp thủ khoa đầu ra ĐH Mỏ  Địa chất, hiện đang là  giảng viên của trường, Ngọc Dũng đã có những chia sẻ  về lựa chọn “nghề  giáo nghèo” và nỗi niềm chuyện đưa nhận phong bì ngày 20/11.

Vì thủ đô, nơi này chịu khổ

Hình ảnh người dân phải sống chung với sự ô nhiễm của rác thải đã ám ảnh và thôi thúc nhóm sinh viên trường truyền hình vượt gần 100km về ghi lại nỗi khổ của người thủ đô với những góc nhìn chân thực.

Thời đi học nổi loạn của Steve Jobs

Khi Jobs học lớp ba, những trò nghịch ngợm của  ông nguy hiểm dần, có lần  ông để chất nổ dưới ghế  cô giáo, khiến cô sợ  đến thót tim.

Chuyện thầy giáo mù

Cầm tấm bằng ĐH trong tay, nhưng chẳn có nơi nào chịu nhận bởi thầy giáo mù làm sao đứng lớp dạy được học trò. Không nản chí, thầy giáo trẻ tên Duy đã mở lớp học dành cho người khiếm thị

Người thầy vác thúng đi xin và tình yêu hiếm có

Hồi còn lên Hà Nội bán kẹo, lão chắt bóp mua được tờ báo thể thao. Thấy người Tây họ vô địch bóng đá nữ thế giới, nghĩ sao mình không làm được đội bóng chứ. Phụ nữ mà biết đá bóng thì cũng là văn minh.

Cô giáo 23 năm 'nói không' với phong bì

23 đứng trên bục giảng là 23 năm, cô chưa bao giờ chịu khuất phục trước những học trò ngang bướng. Dù vậy, cô vẫn dè dặt "học sinh giờ khác xưa nhiều.

55 năm, nay đã gặp nhau...

Hơn nửa thế kỷ đã qua đi, gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, dưới mái nhà chung-khoa Ngữ văn Tổng hợp, những nhà giáo, nhà báo, GS.TS, nhà nghiên cứu hay sinh viên,…mang trong mình nỗi niềm xuyến xao ngày sum họp.

'Truyền hình còn ngọng nữa là...'

Theo PGS.TS Đỗ Việt Hùng, Trưởng khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội: “Chỉ khi nào xã hội thực sự có sức ép lên mỗi cá nhân, biến nó thành yêu cầu cho từng ngành nghề thì tự ắt việc nói ngọng sẽ được giải quyết.”

Chuyện của cô giáo nói ngọng nhất trường

Lớn lên rồi trở thành dâu, cô Hiên đều sống trong môi trường ai cũng nói ngọng: từ ông bà, cha mẹ, hàng xóm, người thân. Ngồi đối diện với tôi, cô cố nói thật chậm, nghỉ ngơi để tránh bị sai hai phụ âm “l, n”.