thể chế

Cập nhập tin tức thể chế

Việt Nam sẽ ngược lên Đông Bắc hay xuôi xuống Đông Nam?

Sự phát triển phải mang lại lợi ích và hạnh phúc cho người dân. Vì thế, cần có sự cân bằng tinh tế giữa quyền lực của Nhà nước; tự do, dân chủ và sự năng động của xã hội.

Ý chí pháp quyền mạnh mẽ của Đảng ta

Trải qua những thăng trầm, biến động của lịch sử thế kỷ 20, tinh thần và ý chí về xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành hiện thực ở nước ta.

Đột phá thể chế cho kỷ nguyên vươn mình

Bộ Chính trị vừa ban hành nghị quyết về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Tiếp sau đó, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng có bài viết “Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình”.

Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình

Trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình".

Cơ hội duy nhất để cải cách thể chế, đừng để 'chưa giàu đã già'

Nói về mục tiêu 8% của năm nay và tăng trưởng hai con số những năm tới, TS Trần Du Lịch cho rằng thời điểm này là cơ hội duy nhất để cải cách thể chế, đừng để Việt Nam trở thành quốc gia 'chưa giàu đã già'.

Những quy định làm cản trở sự đổi mới

TS Nguyễn Sĩ Dũng - Nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đề xuất những giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn thể chế đã làm chậm tiến độ dự án, gia tăng chi phí, và giảm hiệu quả kinh tế của dự án.

Quản trị quốc gia trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đội ngũ cán bộ, công chức trong nền quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả phải thực sự là tầng lớp tinh hoa, ưu tú để quản trị xã hội.

Cải cách thể chế bắt đầu từ con người

Thể chế sai không thể tự nó sửa nó được, phải là con người. Vì thể chế do con người tạo ra. Vấn đề là cần tìm ra những người xứng đáng để xây dựng thể chế cho một Kỉ nguyên mới.

Đổi mới thể chế: Giảm thiểu can thiệp hành chính vào thị trường

Đổi mới thể chế bây giờ là chấm dứt hay giảm thiểu việc can thiệp hành chính trực tiếp vào thị trường. Thay vào đó là can thiệp bằng cơ chế, bằng chính sách, công cụ kinh tế - ông Trương Thanh Đức – Giám đốc Công ty Luật ANVI chia sẻ.

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

Điểm nghẽn thể chế đầu tiên được gỡ bỏ

Những nỗ lực của Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trong suốt một năm sau cuộc tranh luận ở Quốc hội sẽ tháo bung điểm nghẽn thể chế giữa hai luật để nguồn lực nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Phát triển đột phá: Thể chế hay con người và chính sách?

Để vươn tới vị thế quốc gia phát triển vào năm 2045, Việt Nam vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức, đòi hỏi sự đột phá cả về tư duy và chính sách.

Thủ tướng: Cần quy định rõ thẩm quyền chấp thuận cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tăng quyền, trao quyền khi 'chiếc áo thể chế' đã chật

“TP.HCM đang như lò xo bị bó. Làm sao chúng ta tháo được ra để lò xo hoạt động, trỗi dậy, bứt phá được, đó là nhiệm vụ của quy hoạch. Nếu bật lên được, TP.HCM có thể sẽ phát triển nhanh như vũ bão”.

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu “hoàn thiện đồng bộ thể chế”, mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Tình trạng ‘trên nóng, dưới lạnh’ ngày càng lộ rõ

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng, càng chống tham nhũng mạnh bao nhiêu, sự cố thủ của một bộ phận cán bộ càng mạnh bấy nhiêu, làm tình trạng “trên nóng, dưới lạnh” ngày càng bộc lộ rõ. Thực tế này đã tác động đến sự phát triển đất nước.