Siêu cơ tiền tấn của Mỹ có qua cơn 'nguy kịch'?

F-35 đang trở thành một tội đồ, một thảm họa về ngân sách quốc phòng của Mỹ, đến nỗi nhiều nhà chỉ trích còn nói rằng F-35 sẽ bay thẳng tới viện bảo tàng trước khi nó kịp đưa vào sử dụng.

Loạt phi cơ ‘khủng’ của Mỹ án ngữ TQ vào 2017?

Một tờ báo quân sự Mỹ đánh giá rằng sự hiện diện của Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là quanh Trung Quốc, sẽ dày đặc vào năm 2017 với các phi đội máy bay chiến đấu tối tân nhất thế giới.

Giải mã thành công tên lửa Triều Tiên

Thành công bất ngờ của Triều Tiên hôm 12/12 vừa qua không phải là một may mắn tình cờ, mà là một thành quả từ việc hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn với Iran.

Hợp đồng vũ khí Nga-Ấn: Một mũi tên trúng nhiều đích

Ngay trong chuyến công du đầu tiên tới châu Á kể từ khi trở lại điện Kremlin vào tháng Năm vừa qua, ông Putin đã mang về cho nước Nga một hợp đồng buôn bán vũ khí khổng lồ với Ấn Độ, trị giá 2,9 tỉ USD.

Người Mỹ và "cơn đau đầu" sở hữu súng

 Khi dư luận Mỹ còn chưa hết bàng hoàng sau vụ xả súng kinh hoàng ở Connecticut, nước này lại hứng chịu thêm một vụ nổ súng nữa, khiến cuộc tranh luận về kiểm soát súng càng nóng bỏng hơn bao giờ hết.

Đông Bắc Á ra sao với ba lãnh đạo mới?

Sự thay đổi lãnh đạo gần như đồng thời tại Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã mang lại cho Đông Bắc Á một sự khởi đầu mới mẻ.

Quyền lực mềm của Obama có hữu dụng ở nhiệm kỳ 2?

Liệu ông Obama có thể quay trở lại cách sử dụng nhiều cà rốt hơn gậy, nhiều ý tưởng và thuyết phục hơn là đe dọa và cấm vận?

Nữ tổng thống Hàn và vô vàn phép thử khó

 Ngay cả khi Hàn Quốc chưa biết ai sẽ làm Tổng thống nhiệm kỳ tới, ai cũng hiểu một trong những thách thức lớn nhất dành cho họ sẽ là Triều Tiên.

Tên lửa Mỹ chĩa vào Syria hay nhằm vào Iran?

Trên danh nghĩa thì các tên lửa Patriot đang nhằm vào Syria để ngăn các mối đe dọa có thể phát sinh từ đất nước nội chiến, nhưng nhiều nhà phân tích nói rằng động cơ thật sự của hành động này là nhằm vào Iran.

Nếu Hàn Quốc lần đầu có nữ Tổng thống

 Nếu Park Geun-hye được bầu làm nữ Tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc vào ngày 19/12, bà sẽ dẫn dắt một đất nước đang xếp hạng dưới Suriname và Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất về bình đẳng giới.

Nhìn lại một năm lãnh đạo của Kim Jong-un

 Một năm sau khi nhà lãnh đạo trẻ tuổi Kim Jong-un tiếp quản quyền lực từ cha, cố chủ tịch Kim Jong-il, Triều Tiên đã có chút thay đổi nhưng vẫn không có cải cách đáng kể.

Vì sao là John Kerry

John Kerry và Barack Obama gần như có mối duyên nợ đặc biệt trên chính trường, và chọn Kerry làm Ngoại trưởng Mỹ sẽ khép lại một vòng tròn chính trị cho Obama.

Sóng ngầm giữa bộ đôi quyền lực Nga

 Trong quan hệ của bộ đôi quyền lực ở nước Nga – sự gắn kết, hoán đổi vị trí của hai cá nhân ở chức vụ lãnh đạo cao nhất hầu như không thấy ở bất cứ nước nào trong thế giới đương đại.

Abe trở lại, Nhật - Trung có nổi sóng?

Đảng đối lập bảo thủ tại Nhật thắng cử nghĩa là Shinzo Abe sẽ trở lại, và tương lai quan hệ Nhật - Trung cũng vì vậy mà có nhiều nguy cơ gặp sóng gió hơn.

Nội các Mỹ - Ai ra đi, ai gia nhập?

 Khi Tổng thống Obama chuẩn bị bắt đầu nhiệm kỳ II, ông được kỳ vọng sẽ thực hiện một số thay đổi trong các vị trí chủ chốt của nội các.

Đáng chú ý

Thất bại của Mỹ mang tên 'tên lửa Triều Tiên'

 Sau thành công phóng vệ tinh của Bình Nhưỡng, Mỹ phải đối mặt với các giới hạn của chính sách 'hổ thẹn và trừng phạt' đối với Triều Tiên.

Những giải pháp thời Medvedev bị Putin gạt bỏ

 Có đến 7 giải pháp ghi dấu ấn thành tựu của thời cựu Tổng thống Medvedev thì thời đương kim Tổng thống Putin đã bác bỏ hoặc là hứa xem xét lại.

Điểm nhấn trong thông điệp 'nhàn nhạt' của Putin

Ông Putin đã thể hiện các ưu tiên trước mắt của chính quyền Kremlin là vực dậy nền kinh tế cũng như đạo đức của đất nước, không hề đề cập tới tình hình bên ngoài và có dấu hiệu 'nhượng bộ' với phe đối lập.

Sức bền 'bộ đôi' quyền lực của Nga

Không khó để nhận thấy rằng, ngay sau khi trở lại ngôi vị, Tổng thống Putin lập tức siết chặt và khôi phục một số luật mà Medvedev đã tự do hóa hoặc bãi bỏ.

Triều Tiên sẽ bị trừng phạt như thế nào?

Triều Tiên phóng thành công tên lửa, các quốc gia phương Tây lại nghĩ cách trừng phạt động thái này, vấn đề là các phương án trừng phạt của Mỹ và các đồng minh đối với Triều Tiên bị giới hạn bởi một số yếu tố.

Khi Trung Quốc vượt mặt Mỹ

 Với 124 quốc gia coi Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất và gấp đôi số quốc gia có quan hệ như vậy với Mỹ, tầm ảnh hưởng của quốc gia châu Á này mỗi ngày một tăng.

'Cuộc chiến' tại nhà thờ Hồi giáo đồng tính ở Paris

 Đụng độ giữa những người cấp tiến và người theo xu hướng truyền thống về hôn nhân đồng giới có vẻ như khó có thể được dàn xếp thậm chí ngay cả khi luật mới được thông qua.

Tại sao Triều Tiên cấp tập phóng tên lửa?

Các nhà phân tích chính trị cho rằng hành động này chủ yếu là để thúc đẩy niềm kiêu hãnh dân tộc và thể hiện tiến bộ trong khoa học và công nghệ nhân kỷ niệm một năm ngày mất của cố lãnh đạo Kim Jong Il.

Tổng thống Assad đang tìm nơi tị nạn?

 Từ lâu các quan chức Mỹ đã khẳng định rằng những ngày cầm quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.

Tại sao NATO đưa các tên lửa Patriot tới Thổ Nhĩ Kỳ?

 NATO đã nhất trí triển khai các tên lửa Patriot để bảo vệ Thổ Nhĩ Kỳ khi Anh cảnh báo Syria "về những hậu quả nghiêm trọng" nếu chính quyền Bashar al-Assad viện đến vũ khí hóa học.