Tin tức 24h

Người Nhật 'tốt' hay 'không tốt'?

Thông thường người nước ngoài hay phàn nàn người Nhật cứng nhắc và nguyên tắc, nhưng thực tế… vẫn có ngoại lệ.

Gỡ vòng kim cô để Việt Nam 'rộng cửa'

Là nước có phí làm visa đắt nhất khu vực, thủ tục thực hiện khó khăn nhất, thời gian nộp hồ sơ dài nhất, Việt Nam đang tìm cách cởi "vòng kim cô" mang tên visa.

'Bó chân' giữa Hà Nội và đại biểu 'mượn oai'

Lương tâm và liêm sỉ đứng ở đâu, khi mà luồng gió kim tiền còn mạnh hơn cả cơn lốc mới đây?

Vì sao ‘suy đoán có tội’ phổ biến?

Một đề xuất nhỏ của bài viết này là nguyên tắc này cần “giả định vô tội” mới sát nghĩa và tránh gây hiểu lầm.

Những người cần dấn thân và nhận về sự gian khổ

Xin tưởng nhớ những nhà báo đã bị ném đá, bị chặt đầu, bị bôi nhọ, bị hành hình… trên con đường đi tìm sự thật và đem sự thật đến cho con người trên thế gian này.

Bố mẹ Việt đang tước... 85% cơ hội thành công của con!

Nhân cách và kỹ năng mềm chiếm tới 85% thành công của con người, kiến thức chuyên ngành chỉ chiếm 15%.  Đáng tiếc là giáo dục VN bỏ qua 85% cần thiết ấy.

Buộc con học giỏi vì bố mẹ có phải... thi đâu?

Bố mẹ còn sốt sắng hơn vì họ đâu phải thi, chỉ việc đổ ra nhiều tiền, chạy chọt, la hét mắng mỏ hay là nịnh nọt để con học.

Bị Mỹ soán ngôi, Nga phải xem lại mình?

Hơn một thập kỷ cầm quyền của Tổng thống Putin, nước Nga có kinh tế tăng trưởng mạnh nhờ giá dầu mỏ lên cao, đã không có những sự đầu tư xứng đáng vào công nghệ.

Hà Nội cần học gì từ các thủ đô láng giềng?

Thiết nghĩ, cần có những hướng đi và tầm nhìn sâu rộng hơn, thân thiện và thiết thực hơn.

Làm sai cứ ‘rút kinh nghiệm sâu sắc’ là xong

Khi quyền lực của tổ chức được cơ cấu bất hợp lý, quyền lực được vun vén đến độ trở thành một giá trị áp đảo, diện mạo văn hóa của tổ chức sẽ  trở nên lệch lạc rõ nét.

Học sinh Việt Nam hãy bớt... giỏi đi!

“Thầy muốn các con học bớt giỏi đi, hãy chỉ cần đạt điểm 8 thôi thay vì điểm 9 hoặc 10, và phải biết chơi thể thao, thích khám phá, biết làm việc nhóm và giao tiếp”. 

Siêu giông Hà Nội: Thiên tai với nhân họa

Các nhà quản lý XH cũng chớ nên phân bua rằng cơn giông lịch sử 13/06 chỉ là thiên tai chứ không phải nhân họa.

PGS đi diệt chuột và chuyện phấn đấu để được 'cơ cấu'

Mà cái việc diệt chuột này nó đâu có gì là lạ lẫm, to tát, trừu tượng…để đến nỗi phải phân công hẳn một Phó Giám đốc thường trực, đồng thời là PGS đảm trách?

Biển Đông: Mỹ không chỉ muốn cảnh cáo TQ?

Có thể thấy, các hành động mạnh mẽ của hải quân Mỹ gần đây, ngoài mục tiêu “đánh động” Trung Quốc và trấn an đồng minh, còn mang hàm ý khác.  

Vào Quốc hội để làm gì?

Trong bốn vị doanh nhân tự ứng cử vào Quốc hội đương nhiệm, chỉ còn duy nhất một người điểm danh đều đặn tại kỳ này...

Nghịch lý: Dân trí Việt Nam lúc cao lúc thấp

Ở nước ta có một nghịch lí rất đáng chú ý: dân trí được đánh giá lúc cao, lúc thấp… tùy vào bối cảnh.

PGS Philippines: ‘Mong Việt Nam hành động mạnh hơn về biển Đông’

"Đó là một tuyên bố chính trị, chúng tôi còn mong muốn Việt Nam hành động mạnh hơn nữa".

Bảy tỷ đền án oan và chuyện bằng cử nhân ‘khác thường’

Ngược lại, những biểu hiện của sự tùy tiện chuyên quyền, sẽ khiến lòng tin của người dân bị xói mòn. 

Tôn vinh vị Chúa 'mở cõi', cần con đường xứng tầm

Việc tôn vinh các nhân vật lịch sử thời nay – đặt tên đường phố, không chỉ đơn giản ở chỗ đường rộng hay hẹp, tốt hay xấu; mà còn là triết lý giáo dục, văn hóa, triết lý xây dựng nhân cách con người.

Tiền dân cao và trí dân… thấp

Cứ nói đến trí dân, lợi ích của dân phải được tôn trọng, để dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra thì kêu dân trí… thấp.

Có quan chức thích ‘trẻ mãi không già’

Tình trạng này có lẽ chỉ có thể “thuyên giảm” khi có những công cụ giám sát minh bạch, hiệu quả.

Trước một TQ không giấu tham vọng, làm thế nào ổn định?

“Trước một nước Trung Quốc không che giấu tham vọng trở thành cường quốc lớn, để có sự ổn định ở Đông Á rất cần sự hợp tác giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.”

Điện thoại ‘không thể tin nổi’ và câu hỏi lớn

Dù khuyến khích người tiêu dùng ưu tiên hàng Việt là điều nên làm, nhưng chính các nhà sản xuất cũng cần phải chú tâm hơn đến thị trường nội địa.

Khi tài sản quốc gia bị 'nuốt chửng'

Về lý thuyết, các bãi biển ở Việt Nam là tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân; nhưng trên thực tế, không ít bãi biển đẹp đã rơi vào tay những ông chủ, người dân (không tiền) muốn tiếp cận rất khó.

Phá ‘chuỗi ngọc trai’ của TQ, Ấn Độ vươn mình

Có thể nhận thấy những bước chuyển mình rõ rệt của Ấn Độ và những biến đổi thế tương quan so sánh Trung Quốc - Ấn Độ trong một tương lai không xa.