Việt Nam sẽ vẫn nghèo dù có thêm nhiều tỷ phú

Việt Nam vẫn sẽ nghèo cho dù có thêm nhiều người giàu "nứt đổ đổ vách".

Lại nhớ ông Nguyễn Bá Thanh kể chuyện ra nước ngoài…

Lại nhớ đến chuyện của ông Nguyễn Bá Thanh lúc sinh thời. Khi nói chuyện với đông đảo cán bộ TP Đà Nẵng, ông có kể câu chuyện khi ông ra nước ngoài công tác...

Nói chưa đi đôi với làm vì bảo thủ hay bảo vệ lợi ích nhóm?

Cách duy nhất là phải thay đổi tư duy của người lãnh đạo ở mọi cấp, từ cơ sở cho đến thượng tầng, phải thay đổi từ tâm thế cai trị chuyển sang tâm thế quản trị.

Nhận trợ cấp vẫn ‘hoành tráng’ ngàn tỷ xây quảng trường – tượng đài

“Chiếc bánh ngân sách quốc gia” sẽ có cơ hội to hơn và to nhanh hơn... nếu có chính sách chăm lo thật sự tới những “xưởng bánh” và người làm ra chiếc bánh.

Quan chức hay sinh viên: nước lũ chẳng trừ một ai

Dù anh là đại gia hay sinh viên, đi xe hơi hay đi xe máy, ở biệt thự hay nhà trọ đều phải đi chung một con đường, hít chung một bầu không khí… Nước lũ không chừa một ai.  

Có phải kỷ luật là hết người tài?

Cái thời kỷ luật lấy đâu ra người làm việc còn không, khi một chính phủ liêm chính?

Luận bàn về Công an, Nhà báo và dư luận xã hội

Nhiều chiến sĩ bắt bớ tội phạm thường ngày nên tính cách cũng rất hình sự, nóng nảy và khó kiềm chế. Trong khi nhà báo luôn xông pha và nhiều người cũng mắc cái tính gọi là “quyền lực thứ tư”.

Có gì phải ngại ‘chuyện nhạy cảm’?

Nếu minh bạch thông tin bị coi "nhạy cảm" mà mang lại niềm tin, lợi ích chung, thì Đảng chỉ tăng thêm uy tín trước đảng viên và nhân dân.

Mưa ngập, cống tắc và một số thứ “qui ra thóc”

Trận mưa ở Sài Gòn hay cơn lũ Hà Nội, xét về mặt nào đó là sự “trừng phạt” tất cả: dù bạn là ai.

“Nhân tai” ở … hai đầu nỗi nhớ (*)

Một đầu ngập lụt, một đầu là “kỳ quan giao thông”. Nhưng giống nhau ở hai chữ- quy hoạch có vấn đề.

Dân lội nước, quan chức ở đâu?

Có lẽ đã đến lúc chúng ta nên tự hỏi, rốt cuộc thì vai trò và trách nhiệm của cơ quan chức năng ở đâu sau trận lụt lịch sử vừa qua? Họ ở đâu khi dân cần họ? Họ chịu trách nhiệm gì khi dân gặp nạn?

Ông Trương Đình Tuyển: “Thách thức lớn nhất là vượt qua bảo thủ”

Công nghệ thông tin với khả năng số hóa, tích hợp, kết nối, có tác động lan tỏa cao, đóng vai trò dẫn dắt quá trình chuyển đổi từ kỷ nguyên công nghệ chế tạo sang kỷ nguyên công nghệ cao đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.

Kê khai tài sản rồi đóng dấu mật thì để làm gì

Dự án Luật Phòng, chống tham nhũng đang được xem xét sửa đổi. Kiểm soát tài sản của quan chức là vấn đề trung tâm được thảo luận trong lần sửa đổi này.

Tin đồn và sự… liêm chính

Chỉ có sự liêm chính mới đủ sức đánh bật… tin đồn. Ở cả hai vụ việc- liêm chính có đủ mạnh không?    

Có phải vì ta nghèo nên dễ chấp nhận cái chết?

Không chỉ trên đường, Thần Chết còn rình rập cả ở những chỗ khác nữa. Mới thấy, Việt Nam có biết bao thứ có thể gây hậu quả chẳng kém gì khủng bố.

Đáng chú ý

Tin đồn và chuyện ‘bôi mỡ cho kiến đốt

Sự việc, vấn đề đang được thông tin, đồn thổi đâu đó, chưa kiểm tra, chưa xác minh, sao chưa “khảo”  đã “xưng”?

Hôm nay là cháu bé…. ngày mai sẽ là ai?

Mạng xã hội và báo chí đang chuyển tải một câu chuyện đau lòng. Sống giữa thành phố thời bình, một cái chết thương tâm của cháu trai 9 tuổi khiến ai ai cũng không thể cầm lòng.

Thích bới móc người khác, lảng tránh nói về mình

Có lẽ tính xấu lớn nhất của người Việt chính là việc “Người Việt sợ nói về tật xấu của chính mình”.

Khi thầy hiệu trưởng và chủ tịch đều khóc

Trong lễ tốt nghiệp đó, tôi chứng kiến cảnh thầy Hiệu trưởng và Chủ tịch của trường đọc diễn văn và khóc.

Đừng “hô phong hoán vũ” trên tiền thuế của dân

Xin đừng lấy tiền thuế của dân ném “lên trời gọi mưa” rất viển vông trong khi đất nước đang có nguy cơ “vỡ trận tài chính”

Quan chức và đại gia: “Đưa tiền cho gái….”

Tiền chuyển từ túi ông nọ vào bà kia, có mất đi đâu. Chỉ Đạo lý và Nhân tính nước Việt những ngày này, xấu hổ đến không ngẩng được mặt!

Sự thật rất khó nghe cho nhà giáo lẫn phụ huynh Việt

Có một điều nói ra rất khó nghe, nhưng nó là sự thật: cả giáo viên và phụ huynh cũng đều là những người tiếp thu và trưởng thành từ nền giáo dục có quá nhiều vấn đề như hiện tại. 

Giáo dục: đừng chỉ giải bằng phương pháp chiếc xe máy

Phải chăng tất cả những điều này là vì chúng ta không “bắt bệnh” đúng thực trạng của nền giáo dục nước nhà?

Cấm ô tô ư: Cán bộ chịu đi xe buýt chắc?

Cấm xe ô tô ư? Các nhà hoạch định chính sách chẳng có ai “lấy đá ghè chân mình”. Họ không đi xe công thì đi bộ, đi buýt chắc? Đương nhiên là không rồi.

Xe công, xe chung và…vết xe đổ

Chưa bao giờ từng lời nói, việc làm của các “công bộc” của dân lại được giám sát, kiểm tra chặt chẽ và lên tiếng kịp thời như lúc này.