Sửa tuổi, chạy tuổi để “vinh thân phì gia"

Việc sửa tuổi của một số cán bộ, đảng viên đã gây ra những khó khăn, vướng mắc, bất cập đối với các cấp ủy, tổ chức Đảng và cơ quan, đơn vị ở các cấp trong công tác cán bộ.

Phát súng tội ác và tham- sân - si

Vụ việc đầy bi kịch tại Yên Bái, không chỉ gây sốc cho người dân cả nước ở hành vi tội ác, mà ở góc độ nhân tâm, còn là một đạo lý hành xử giữa đồng chí với nhau rất đáng sợ, rất không đẹp.

Putin-Shoigu: Sĩ quan và quý ông

Câu hỏi về điều gì sẽ đến sau Putin ám ảnh toàn hệ thống chính trị của Nga.

Cử nhân, thạc sĩ chưa đủ, phải tiến sĩ quốc tế mới oai

Thời thế phần nào đó đã đổi thay, nhưng nỗi ám ảnh về tri thức và con đường tiến thân vẫn đang dai dẳng truyền qua nhiều thế hệ.

Nước mắt ‘Tấm Cám’ và chuyện xâm lược văn hóa

Từ âm nhạc, truyền hình, thời trang và đến nay là thị trường phim điện ảnh, có thể thấy sự xâm lược về văn hoá, mặc dù âm thầm nhưng sức ảnh hưởng là không thể coi nhẹ.

Nhiều cán bộ, đảng viên sửa lại tuổi vì “tham quyền cố vị“

Theo PGS.TS Lê Quốc Lý, có nhiều người lợi dụng vị trí của mình để đề nghị sửa lại tuổi vì “tham quyền cố vị”.

Kinh nghiệm gì mà “rút hoài không hết”?

“Rút kinh nghiệm” là câu chuyện dài trong 30 năm điều hành nền kinh tế thị trường ở ta. Dài đến mức Chủ tịch QH phải thốt lên rằng “rút hoài không hết”. Vậy, cái kinh nghiệm là cái gì mà khó rút đến thế?

Putin-Shoigu:“Một khúc gỗ không thể chịu được hai con gấu”

Khi Putin lên nắm quyền, Shoigu, vốn dĩ không muốn tham gia chính trị đảng phái, đã khôn khéo nhường lại sự chú ý cho Putin.

Con 30 tuổi, bố mẹ vẫn ám ảnh lo con… đói

Người Việt chúng ta, trong cuộc sống mải miết thường ngày, hình như vẫn chưa dứt ra khỏi được những nỗi ám ảnh mà lịch sử để lại.

Hai cốc bia 17 triệu và chuyện người Việt ‘trọc phú’

Nếu cái nền văn hóa bị thiếu thốn hoặc không có, thì tiền của có đến nhiều cũng chỉ có mang lại tai họa.

Nước Nga lại gây tranh cãi

Dư luận đang quan tâm tìm hiểu xem điều gì khiến cho cho Đạo luật chống khủng bố mới của Putin gây nhiều tranh cãi đến vậy.

Đâu phải 'con cháu các cụ' mới có cơ hội nên người?

Mỗi khi thất bại, ta thường nghĩ rằng tại bố mẹ ta không giàu; ta thất nghiệp vì bố mẹ ta không phải VIP; ta không được học trường xịn, không được du học nước ngoài.

Hỗn loạn tranh lộc: 'Tây' nhìn thấy thì xấu hổ

Đừng viện cớ “văn hoá” “truyền thống” hay “tập tục” để những điều đáng xấu hổ cứ tồn tại mãi.  

Ông giáo sư trên bó rau có đáng tin?

Đã không còn lạ lùng nữa việc những bó rau trong siêu thị có bao bì in tên một vị giáo sư ngành nông nghiệp để “bảo chứng” rằng đó là rau sạch. Nhưng bạn là người đi mua rau sạch, điều ấy có làm bạn yên tâm hơn?

Cứ ‘đồng chí thông cảm’ là xử không thương tiếc

Chuyện "xử lý tại chỗ", "xử lý nhanh", "đồng chí ơi tôi là A công tác ở, đồng chí thông cảm..." là hãn hữu gần như không có.

Đáng chú ý

Làm sao yên tâm cứu người mà…không bị doạ giết!

Làm sao có thể hóa giải mối quan hệ luôn căng thẳng giữa người nhà bệnh nhân và bác sĩ? Làm sao để mối quan hệ giữa thầy thuốc­ bệnh nhân­-người nhà được dựa trên cơ sở tin tưởng và hợp tác với nhau?

Trụ sở nghìn tỷ Đà Nẵng: Nhiều câu hỏi quanh chủ trương 'sốc'

Việc quy trách nhiệm cụ thể cho công tác chỉ đạo và triển khai việc xây dựng tòa nhà này cũng là vấn đề phải được làm rõ để rút kinh nghiệm chung.

Pokemon và con quái vật vô tính sẽ 'nhấn chìm' Việt Nam?

Làn sóng hâm mộ “Pokemon Go” đã trùm khắp thế giới, nên người ta không chút nghi ngờ rằng nó sẽ dễ dàng "nhấn chìm" Việt Nam.

Quả chuối, trái bắp và À í a…

Đất bán hết rồi, Đà Nẵng trông vào đâu. Người dân Đà Nẵng cũng đang phải hát bài À í a (Lê Minh Sơn) theo cách của mình.

Nỗi khổ của bác sĩ qua chuyện người trong cuộc

Người bệnh vào viện chi trả rất nhiều cho tiền thuốc, tiền xét nghiệm nhưng đó là khoản tiền họ phải chi trả cho các công ty sản xuất. Tiền công của nhân viên y tế chỉ nằm trong tiền giường điều trị hàng ngày….

Chọn 'đường độc đạo', phụ huynh Việt đang hại con?

Trong thế giới phẳng, cơ hội tiếp cận thông tin và kiến thức (gần như) bình đẳng. Ai cũng có thể tìm cơ hội cơ hội ở chính nơi mình ở, thậm chí cả những vùng sâu vùng xa như Hoàng Su Phì (Hà Giang).

Thăm bảo tàng Anh, nghĩ về sự kỳ lạ của phụ huynh Việt

Nhiều bậc phụ huynh Việt có thể không đồng ý cho con đi bảo tàng xem xác ướp vì lo sợ về mặt tâm linh, nhưng lại rất tùy tiện “thả” cho con theo dõi những chương trình hoặc gameshow giải trí của người lớn.

Khi người đứng đầu dám nhận mình thua cuộc

Trên tất cả, để thành công, dù là chính thể nào cũng phải biết trọng người tài, thậm chí người đứng đầu còn phải biết “thua”, biết gác lại sỹ diện chính trị vì lợi ích quốc gia.

Bún bò Huế, và quảng cáo… an ninh nước Việt?

Vì lòng tham, dường như có không ít những kẻ nhân danh người Việt đang quảng cáo về… an ninh, chủ quyền nước Việt?

Chủ tịch Hà Nội và chuyện ‘xử’ bộ máy cồng kềnh

Năm 2014, ông đã chứng kiến hàng ngày cảnh người dân xin cấp hộ chiếu ở ngay cạnh cổng trụ sở Công an Thành phố và bị ùn ứ vì quá tải.