'Hòn ngọc Viễn Đông' trong hành trình giành lại ngôi số 1

Lắng nghe kỳ vọng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Hy sinh môi trường cho tăng trưởng là lựa chọn quá đau đớn

“Không sự định giá nào bù đắp được cho sinh kế, sinh mạng và giống nòi. Hy sinh môi trường lấy tăng trưởng là lựa chọn quá đắt đỏ, quá đau đớn.”

Môi trường- từ đục đến… bẩn?

Dòng thời sự chủ lưu hiện nay đang tập trung vào câu chuyện tăng trưởng và môi trường sau chuyện cá chết hàng loạt ở Hà Tĩnh.

Quán Xin chào và chuyện “đẩy thuyền cũng là dân”

Có lẽ, việc chỉ đạo nhanh, kịp thời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng như Bí thư Đinh La Thăng… sẽ góp phần củng cố niềm tin của người dân vào nhà nước pháp quyền.

‘Dân cứ yên tâm ăn cá’ và sự im lặng của cán bộ

Rõ ràng trước sự việc vừa “dân sinh” vừa “quốc kế” như vụ cá chết hàng loạt cả hai tuần nay mà không hề thấy bóng dáng cán bộ cơ sở, địa phương...

Việt Nam: Mãnh hổ hay mèo rừng?

“Chúng ta phải nhìn nhận trong bối cảnh hiện nay, điều cần làm trước nhất là làm sao cho khoảng cách giữa thể chế chính trị thu hẹp lại so với cải cách kinh tế.”- TS. Huỳnh Thế Du.

TQ quyến rũ khi họ muốn, bóp nghẹt khi họ cần

“Người Trung Quốc quyến rũ anh khi họ muốn, bóp nghẹt anh khi họ cần, và họ làm vậy một cách có hệ thống.”

Đằng sau việc Putin bất ngờ rút khỏi 'mặt trận thứ hai'

Quan hệ tốt để kiềm chế Trung Quốc, củng cố vị thế ở Trung Á cũng là một nhiệm vụ chiến lược của Nga lúc này. 

Không thể cứ ngửa mặt chờ "cơn mưa vàng"

Đâu rồi “sự bồng bột” cần thiết của chính những người Việt trẻ để chủ động làm ra những “giọt nước vàng” không phải từ trên trời cao họa hoằn ban xuống?

Bánh chưng khủng, tham khủng và trí nhớ tồi ….

Đành xin mượn ý câu thơ buồn và tự trào của cụ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu: Dân 90 triệu ai người lớn/ Nước mấy nghìn năm vẫn trẻ con.

Chuyện sinh mạng con người, không được phép lảng tránh

Có bao nhiêu trường học trong cả nước có đủ điều kiện, phương tiện sân bãi, bể bơi để dạy cho các em kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử các tình huống nảy sinh trong thực tiễn? Ngành GD có thể trả lời câu hỏi này được không?

Bọn trẻ “ba không” và người trên tử tế bị tụt hạng

Trong xã hội, người tử tế đại trà như “chuyện thường ngày ở huyện”. Nhưng cuộc sống nào cũng phải mưu sinh. Nên có những việc tử tế đi đôi với người tử tế rất khó khăn, đầy cám dỗ, cam go giữa cái thiện và cái bất lương.

Nghịch lý chua xót của một dân tộc biển

Bao nhiêu năm rồi, mỗi năm lại thêm những sinh linh nhỏ bé vô tội bỏ mạng nhưng vẫn chưa có sự thay đổi gì. Thật chua xót khi một quốc gia biển mà năm nào cũng phải nghe tin trẻ con chết đuối nước.

Vì sao vụ việc đơn giản bỗng nhiên bị “hình sự hóa”?

Thừa nhận quyền tự do kinh doanh như là quyền mưu sinh nên chuyện kinh doanh sai phép không được coi là tội mà đó chỉ là… lỗi. Tội sẽ được xử lý bằng chế tài và có khung hình phạt. Còn lỗi thì chỉ bị xử bằng hành chính.

Sự thật đau lòng sau vụ ‘biển người' xông lên cúng tổ

Vì sao trong cơn bấn loạn, kể cả khi cận kề cái chết người Nhật vẫn kiên nhẫn xếp hàng trật tự, còn trong bối cảnh thiêng liêng, tôn kính người Việt lại hành xử bất chấp mọi thứ?

Đáng chú ý

“Đại học là học đại”, nỗi ớn lạnh nhân sự “bằng đỏ”

Cái vòng luẩn quẩn "đại học là học đại" như vòng kim cô xiết hẹp dần lại tương lai của không chỉ nhiều bạn trẻ mà còn của đất nước. Nhưng giờ đây sự nghiệt ngã của cuộc sống buộc chúng ta phản tỉnh. 

Cuộc đối thoại đặc biệt "vỡ trận đền Hùng"

“Thì từ bé bọn em toàn thế. Thấy chỗ đông vui thì tới xem và hò hét. Mà mấy khi bọn em được đi chơi. Dân bọn em một nắng hai sương, mặt bán cho đất, lưng bán cho trời, mãi mới có dịp được đi chơi thì phấn khởi”.

Anh hàng rong bị quật ngã và ‘chuyện lạ’ của CSGT Đà Nẵng

Câu chuyện vừa gìn giữ trật tự vừa thu phục nhân tâm của Thượng tá Đoàn hay lực lượng CSGT Đà Nẵng có thể coi là những minh chứng đầy thuyết phục.

Khi cả vạn người tràn lên núi Nghĩa Lĩnh

Năm này rồi năm khác, tháng này rồi tháng khác, tuần này rồi tuần khác…điều đó cứ diễn ra. Báo chí, dư luận ca thán. Cơ quan chức năng lên tiếng. Người nọ to nhỏ người kia. Nhưng cuối cùng vẫn là chuyện “đông vui xong tất cả lại về”...

Ngồi xe buýt ở London, một chuyện khiến tôi tròn xoe mắt

Nếu một bậc thềm, một lối đi được xây nên mà không thể để cho tất cả mọi người có thể đi lên được, thì lỗi thuộc về chính cái bậc thềm đó, và cái bậc thềm đó mới bị “khuyết tật”.

Khảo sát PAPI 2015: Tham nhũng ở Việt Nam có tính kinh niên

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) công bố đầu tuần này cho những kết quả đáng lo ngại sau khi thu thập ý kiến đánh giá của gần 14.000 người dân cả nước trong năm 2015.

Ai thành công, ai thất bại?

Quốc gia có chỉ số thất bại cao nhất là nơi có nền kinh tế yếu nhất, phát triển chậm nhất, nhiều bất công nhất, v.v.. 

Bằng cấp cao, 63 'sứ quân' và những đồng tiền… hư

Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn. Nhưng đồng tiền đi trước cũng là đồng tiền… hư.

Tàu nhường đường xe máy: ‘Nó đi được mình cũng đi được’

Khi nhìn lại, có thể họ sẽ cười xòa cho qua, đằng nào thì tàu hỏa cũng đã dừng, chuyện nghiêm trọng chưa xảy ra.

Đừng đi bầu rồi quên ngay mặt đại biểu

Khi bầu theo cảm tính, thông thường cử tri sẽ mau chóng quên đi ai là người đại diện cho mình, từ đó dẫn đến sự thiếu kết nối giữa cử tri và đại biểu.