Có nên để đại gia tranh 'mua' sân bay?

Nếu quy định khai thác không hợp lý, có thể dẫn tới tình trạng độc quyền trong tiếp cận dịch vụ mà người thiệt hại cuối cùng là người dân và cộng đồng.

Quyền bãi nhiệm quan chức của người dân

Trưng cầu ý dân là một hình thức dân chủ trực tiếp và vẫn được sử dụng trong đời sống chính trị hiện đại ở nhiều nước.

‘TQ tăng cường quân sự không nguy hại ai’?

 Học giả TQ khá hài hước khi nói rằng: “TQ tăng cường quốc phòng đều là lấy phòng ngự làm mục tiêu, là chuyện rất bình thường; không mang lại nguy hại cho các nước xung quanh và thế giới”(!)

Chi sai cả tỷ đi tham quan, giờ 'thả gà ra đuổi'?

Cái "đương nhiên" vô lý đó còn bị cộng hưởng bởi các văn bản giải thích... theo cách chẳng ai giống ai.

"Người Việt thiếu gì thứ hay, sao cứ chuộng đồ TQ?"

Thật khó có thể phát triển các làng nghề nếu những nghệ nhân Việt chỉ biết làm theo đồ… Tàu mà không được thổi nguồn cảm hứng để sáng tạo.

Cán bộ 'đất, đôla' và hạng nhất tủi hổ

Bây giờ, đội ngũ đó, có không ít vị lại là cán bộ 2Đ - đất, đôla. Thì nước tuy độc lập nhưng … vận mệnh của sự phát triển sẽ ra sao?

GS. Hoàng Tụy: ‘Xét toàn diện, học sinh Việt còn thua xa’

"Bởi nếu xét toàn diện thì những tiêu chí như năng lực tư duy, năng lực hành động… kỹ năng sống, năng lực cảm thụ, những cái đó học sinh Việt Nam chắc chắn thua xa”.

Máy bay Mỹ tới sát đảo cải tạo: Nguy cơ đối đầu?

Theo quan sát thì xung đột quân sự ít có khả năng xảy ra do, song điều đó cũng sẽ gây ra một cuộc đối đầu ngoại giao giữa hai nước.

Đừng để người Việt 'nổi danh' ăn cắp vặt tại Nhật

Đừng để gần 100 triệu người trong nước phải hổ thẹn, vì những thông tin kiểu “người Việt hay ăn cắp” và bản thân người Việt ở nước ngoài không dám nhận mình là người Việt Nam.

“TQ là mối đe dọa, Mỹ không thể đứng ngoài”

“Sự nổi lên của Trung Quốc là một mối đe doạ... Mỹ không thể đứng ngoài”.

GS. Nguyễn Quang Ngọc và cơn bão mạng

Trên mạng xã hội, nếu chúng ta thiếu kiểm chứng rồi vội vã vào hùa bình luận, vội vã phán xét và phỉ báng vô lối thì hậu quả sẽ vô cùng tai hại.

Nhà vệ sinh rất quan trọng với… nhân phẩm

Dường như công tác quản trị trường học hiện nay mới chú trọng đến các mặt học hành, thi đua chứ các vấn đề ăn ngủ, vệ sinh của học sinh thường bị coi là việc phụ.

‘Bằng chứng lịch sử’ của TQ vô giá trị với luật quốc tế

Trung Quốc có thể có khả năng đưa ra những ‘bằng chứng’ rằng các thuỷ thủ TQ từng đến Biển Đông, nhưng theo luật pháp quốc tế, điều đó không có nghĩa chứng minh quyền sở hữu.

Con là 'quan' nhỏ vẫn sắm xe sang, biệt thự

Chuyện công bố tài sản của cán bộ vẫn là bí mật, thì kê khai cũng chỉ để kê khai, quần chúng không nắm được.

Đâu ‘ổn định’ như công chức, để đóng tiền suốt 20 năm

Họ không thấu hiểu rằng thực tế người lao động khó mà duy trì nổi đóng bảo hiểm 20 năm.

Đáng chú ý

Thêm GPLX số tự động, thêm nguy hiểm?

Một số quan điểm khác nhau từ những người làm việc trong lĩnh vực luật pháp xung quanh vấn đề này. Mời độc giả cùng tham gia thảo luận!

Mỹ- Nga: Đấu dịu nhưng có 'bình thường hóa'?

Chưa thể coi là chuyến thăm Nga của ông Kerry có ý nghĩa đáng kể trong việc “bình thường hóa” quan hệ hai nước. Tuy nhiên, rõ ràng đây là một tín hiệu tích cực. 

Giáo dục VN ‘vượt mặt’ Mỹ: Nói vậy mà không phải vậy

Do đó, nói một cách dân dã vừa ngắn gọn vừa dễ hiểu: bảng xếp hạng giáo dục của OECD nói vậy mà thực tế không phải vậy.

Vụ 5 triệu yen: Đã lật tẩy ‘chồng hờ’, vẫn ầm ĩ?

“Theo tôi, đã quá một năm, nên trao số tiền cho bà Hồng. Còn bà Ngọt hay sau này có bà Ngào nào đấy muốn nhận số tiền thì hãy có chứng cứ và kiện ra tòa”.

Chọn mặt gửi quyền và 'thượng đế' dân

Làm gì để tránh những chính sách, pháp luật lơ lửng trên trời, những chính sách tréo ngoe, khiến người dân thấy sốc và ức chế?

"Vợ, con, cháu lãnh đạo không thể bỗng dưng giàu có"

"Kỳ này, Trung ương đã nói rõ việc kê khai tài sản của cán bộ", ông Lê Quang Thưởng nói.

Vì sao nguyên thủ phương Tây 'nhanh chân' đến Cuba?

Không thể phủ nhận, Cuba là cơ hội kép đối với Pháp: một về kinh tế và một về ảnh hưởng chính trị.

Bao giờ học sinh dám 'viết thư cho thầy hiệu trưởng'

Từ nền móng những học sinh như thế, chúng ta mới có được thế hệ công dân tự tin, vững vàng, đĩnh đạc ngay cả khi đi ra quốc tế.

Việt Nam vượt Mỹ, Úc nhờ... luyện 'gà chọi'?

Có lẽ kết quả PISA cho thấy các em học sinh Việt Nam tham gia đã thuộc bài tốt, và ngoài cái đó thì chúng ta không biết các em còn tốt/dở khía cạnh nào khác.  

GS. Nguyễn Quang Ngọc: ‘Để tòa án lương tâm phán xử họ’

Tôi hằng tin “Nơi sự thật vẫn cứ là sự thật/ Nơi lương tâm hóa tấm gương soi”