Họ không sợ linh hồn của cây sao?

Một chủ trương về chặt  cây xanh vừa mới ban hành của UBND TP.Hà Nội và cách thực hiện rốt ráo một cách lạ thường, khiến nhiều người ngạc nhiên về sự mẫn cán của chính quyền.

Tháp khủng và cơn giận của người HN

Hai vụ việc, dựng tượng đài và chặt cây, dường như chẳng cần hiểu dân nghĩ hay mong gì.

Phong trào đã lấn át phản biện nghiêm túc

Bản thân người viết cũng đã từng tham gia hội thao với tư cách thí sinh, và thực sự lấy làm tiếc vì đã tham gia, cùng với một số góp ý nhưng không mang lại sự thay đổi.

Hà Nội trồng cây nào phù hợp nhất?

Sang thời nay, đường phố chật hẹp, đất bị nén chặt, đầy các loại ống ở hạ tầng, các loài cây không còn đủ không gian cho bộ rễ và cho cành lá.

“Chặt không cần hỏi” và điều chính quyền nợ dân

Một xã hội lý tưởng là nơi mà người dân trao quyền cho Nhà nước thực hiện những việc có lợi nhất cho xã hội.  Ngược lại, Nhà nước hiểu rõ vai trò của mình là phục vụ chứ không phải là cai trị.

Tiền tệ làm Putin thay đổi cuộc chơi với Bắc Kinh

 Hợp tác công nghệ là vấn đề đặc biệt nhạy cảm trong lĩnh vực quân sự. 10 năm qua, ở Nga có một lệnh cấm không chính thức là bán cho Trung Quốc những công nghệ tối tân nhất.

Mang cưa, đốn cây, dân mới bất ngờ biết

Các cơ quan này đã không làm đúng theo chỉ đạo, không hề công khai, giới thiệu về đề án thay thế cây xanh nên mới gây sự bất ngờ, và bức xúc trong nhân dân.

Tôi nghĩ mình sẽ không quay lại Hà Nội

Bao nhiêu tiền bảo vệ môi trường từ xăng có thể trả lại một lá phổi trong lành của Hà Nội, hay của Sài Gòn trong những ngày cây xanh gục ngã?

Vì sao biệt phủ đại gia vàng vẫn tồn tại?

“Phạt cho tồn tại” phải chăng là một tiền lệ nguy hiểm tại khu rừng đặc dụng có nhiều giá trị về du lịch và cả quốc phòng này?

Người Hà Nội có cần 'cây đồng phục'?

“Hà Nội cần cây xanh, cần thêm cây xanh, và cần nhiều loại cây xanh. Chúng tôi không cần "cây đồng phục". Cây đã đứng đó vì bạn, bao năm nay. Đã đến lúc bạn, chúng ta, lên tiếng vì cây."

Putin 'mượn tay' TQ để răn đe châu Âu

Một chuyên gia đối thoại người TQ nhận định, người Nga chỉ tận dụng TQ để đối trọng với EU. Châu Âu mới thực sự là những gì họ muốn.

Đốn cây, đừng đốn sự minh bạch

Chính quyền thành phố Hà Nội đã bỏ lỡ một dịp thực hiện trách nhiệm giải trình của mình khi Phó ban Tuyên giáo trả lời phỏng vấn: không cần hỏi dân việc chặt cây.

Putin làm biến đổi quan hệ Nga-Trung?

Cuộc khủng hoảng Ukraine không chỉ làm thay đổi quan hệ giữa Nga và phương Tây mà còn dẫn tới sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa Moscow và Bắc Kinh.

Vụ nữ sinh đánh nhau: Sau từ chức, đình chỉ là gì?

Trật tự xã hội không có nghĩa là kỷ luật thép, mà phải được hiểu như cách các thành viên tôn trọng không gian sống và phát triển của nhau.

Để từ thiện không chỉ... câu Like

Nếu từ thiện chỉ là phong trào, để lấy like, để xoa dịu lương tâm, từ thiện đánh mất chức năng là chất gắn kết của một cộng đồng. Ngược lại, nó chỉ củng cố các bất công trong xã hội.  

Đáng chú ý

Tịch thu xe của tài xế say rượu là vi hiến

Theo điều 14 Đạo luật cơ bản, tức Hiến pháp CHLB Đức, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế của công dân được bảo đảm. Vì vậy, việc tịch thu xe, cho dù tới say xỉn hoặc gây tai nạn cũng là vi hiến.

Tổng thống Putin chấp nhận mất gì ở Crimea?

Bài trước đã phân tích những điều nước Nga giành được khi sáp nhập Crimea. Vậy còn cái “mất” của nước Nga, tức cái giá phải trả là gì? 

Không nhìn thấy cảnh sát, nhiều người phá luật

Phương pháp giám sát và điều hành giao thông hiện đại làm cho người tham gia luôn luôn cảm thấy bị giám sát khi tham gia giao thông, dù không hề nhìn thấy cảnh sát.

Một năm nhìn lại: Putin được gì khi sáp nhập Crimea?

Khó có thể tính đếm được hết giá trị của bán đảo này, như những nguồn lợi về dầu khí, hay vị trí địa chính trị có tính khống chế đối với an ninh lãnh hải...

Hết người nghèo, chắc giới showbiz sẽ... rất buồn

Lúc thì hoa hậu này “hát múa với người nghèo”, lúc thì người mẫu kia “giản dị cùng người yêu đi trao quà Tết”. Người nghèo ở đây chỉ là cái cớ, những vai quần chúng.  

Có 'người quen', xe biển VIP là được nương tay?

Thượng tôn pháp luật là yếu tố căn bản nhất duy trì hiệu lực của pháp luật, giữ cho xã hội ổn định, phát triển lành mạnh.

Đổi lấy danh hiệu 'lạc quan nhất', chúng ta mất gì?

Phải chăng chúng ta đã vô tình tự tước đi quyền được cảm thấy tổn thương, quyền được bày tỏ tổn thương trong một môi trường văn hoá “đóng cửa bảo nhau”?

Tìm nguyên nhân quan chức phát ngôn... bất thường

Một ví dụ khác về lối ứng xử khác lạ với thông thường, đó là, quan chức phụ trách ngành giáo dục trả lời trên báo chí rằng “Chuyện bỏ thuốc cho học sinh ngủ trường mầm non có hoài, không có vấn đề gì lớn”.

Cải cách thể chế: Không thể chậm nữa

 Từ nhiều năm nay, cải cách thể chế đã được đặt ra là một khâu đột phá cho công cuộc phát triển đất nước.

Cái mới và sự 'chống đối'!

Cải cách thể chế kinh tế không thể là những câu chữ xơ cứng, thể hiện tư duy áp đặt, duy ý chí của một thời … xa vắng.