Biển Đông: Khởi kiện TQ thế nào hiệu quả nhất?

Trong tương lai, VN cần nghiên cứu, cân nhắc, tính toán để có chọn một giải pháp pháp lý hiệu quả để giải quyết tranh chấp.

VN cần một con đường để trỗi dậy

VN cần một con đường chung gắn kết, truyền cảm hứng để người Việt đối mặt với những khó khăn, trỗi dậy thành một nước độc lập, tự do và hòa bình.

"Đặc tính vàng" của dân tộc Việt

Không có niềm tin nào được nuôi dưỡng bằng những sự ngọt ngào… nhưng hứa hão, thất tín. Niềm tin đó sẽ bị xói mòn, cạn kiệt nếu cứ cố tình “thách thức” dư luận bằng những lời nói suông…

Cách duy nhất để Việt Nam tự bảo vệ

Đây cũng là dịp để chúng ta nhìn lại mình, và quan trọng hơn, phải quyết tâm và gấp rút đổi mới để xây dựng VN thành một quốc gia hùng mạnh.

"Sang năm tới Hoàng Sa" - nhưng bằng cách nào?

Muốn "Sang năm tới Hoàng Sa", Việt Nam phải trở nên giàu mạnh thì đúng rồi, nhưng còn phải chờ cơ hội, và biết nắm được nó, một cách quyết đoán.

Biển Đông: không thể mắc bẫy giăng sẵn

Một đất nước yêu chuộng hòa bình sẽ sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp nhẫn nhịn, mềm dẻo để giải quyết các xung đột. Điều đó không có nghĩa đất nước đó hèn nhát và sợ hãi.

Nhớ lời Bác dặn về Độc lập, đoàn kết

Có thể nói Độc lập và Đoàn kết là sự kết tinh biện chứng của "hai trong một" không thể tách rời: Nền độc lập của Tổ quốc sẽ không thể bị xâm phạm một khi cả dân tộc đồng lòng, nhất trí.

Trung Quốc 'quên' các cam kết đã ký?

Về phương diện chính trị và ngoại giao quốc tế, hành vi của TQ đã vi phạm nghiêm trọng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC).

Mong thảo luận về giàn khoan tại nghị trường

 Nếu để mất đất, mất biển, mất lãnh thổ mà cha ông để lại thì trách nhiệm đó là của nhà nước, trong đó có trách nhiệm của QH. Trước lịch sử, trước dân tộc.  

Bác Hồ: "Chủ tịch một nước còn nghèo, chưa có quyền hưởng thụ"

Kháng chiến thắng lợi, trở về Thủ đô HN, Bác không về ở trong ngôi nhà Toàn quyền cũ vì Bác bảo, Chủ tịch một nước còn nghèo, chưa có quyền hưởng thụ quá mức trung bình của người dân.

Ông cha ta khôn khéo nhưng chưa bao giờ yếu hèn

Ông cha ta khôn khéo, vì nhận thức rõ khi ở cạnh một nước lớn, khéo léo là một kỹ năng không thể không có.

Yêu nước có cần "ra điều kiện"

Trong thế giới văn minh ngày nay, lẽ phải và chân lý thuộc về các giá trị, các chuẩn mực, các mô hình lấy sự phát triển của con người làm trung tâm.

Truyền thông TQ cho rằng nước này vẫn chưa ‘rắn tay’

Một nghiên cứu viên người TQ lập luận, giàn khoan Hải Dương 981 là 'phép thử' của nước này trong vấn đề giải quyết các tranh chấp tại biển Đông.

Điều gì bảo vệ VN qua biến cố ngặt nghèo?

Chính lòng yêu nước, chính nội lực dân tộc đã bảo vệ mảnh đất này qua những biến cố ngặt nghèo của lịch sử.

Tổ quốc dạy tôi yêu như thế!

Muốn yên thân nên đã có lần tôi định nhận là người nước khác. Nhưng tôi không thể mở miệng ra nói được, tôi cảm thấy nhục nhã nếu phải phủ nhận gốc rễ của mình. Và lúc ấy tôi mới hiểu ra rằng, tôi rất yêu nước.

Đáng chú ý

Vận mệnh nước Việt cần sự dấn thân của cả dân tộc

Vận mệnh sinh tử nước Việt lúc này cần sự thay đổi nhận thức và sự dấn thân của cả quốc gia, của chính quyền, nhân dân.

Từ vòi rồng đến tòa án quốc tế?

Giữa Việt Nam và Trung Quốc vừa bùng nổ một mâu thuẫn nguy hiểm về việc triển khai giàn khoan của Trung Quốc gần quần đảo Hoàng Sa.

Xuống đường yêu nước và an ninh quốc gia

Xuống đường chân chính, một hành động tưởng chừng đơn giản trong dịp này, lại có ý nghĩa rất lớn với Việt Nam.

Việt Nam – Trung Quốc: Khoan dầu hay mở cái đầu?

 Việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Nga can thiệp vào Ukraine cho thấy “hổ lớn” và “gấu lớn” đang mải mê, sa đà vào khai thác tài nguyên hơn là nâng cao vị thế.

Các quốc gia đều tránh va chạm với Trung Quốc

 Tất cả các quốc gia đều tránh va chạm với Trung Quốc. Không phải là người ta sợ Trung Quốc, nhưng người ta tránh va chạm với Trung Quốc để tránh những rắc rối không cần thiết.

Nga sẽ gần với Trung Quốc hơn là Việt Nam

  trong thời gian trước mắt, Nga sẽ gần với Trung Quốc hơn là Việt Nam, do đó sẽ không thể hiện vai trò nào ở Biển Đông mà để Trung Quốc đối đầu với Mỹ.

Công hàm 1958 và vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa-Trường Sa

TS Trần Công Trục: "Trung Quốc đã cố tình vận dụng sai Công ước luật biển 1982 để ngụy biện cho hành động sai trái của mình".

Phải khiến người TQ không tin chính phủ họ

Việt Nam nên nhớ rằng việc nước ta có được sự ủng hộ rộng rãi của quốc tế trong kháng chiến chống Mỹ không chỉ nhờ khả năng thuyết phục của ta, mà còn từ chính bản thân người dân các nước đó nhận thức được vấn đề.

Đừng phá hủy đất nước bằng sự cực đoan

Chúng ta cần rút ra bài học nhãn tiền từ những nước trong khu vực khi các cuộc tấn công người Hoa khiến hình ảnh quốc gia lụn bại trong con mắt cộng đồng quốc tế.

Biển Đông: Có âm mưu ngầm phá hoại, khiêu khích?

Đoàn kết là sức mạnh, nhưng phải là sự đoàn kết có tri thức. Chúng ta chỉ lên án nhà cầm quyền Bắc Kinh, chứ những người dân TQ yêu hòa bình là bạn của chúng ta.