Từ cú đấm của bác xe ôm đến câu hỏi khó phải đối mặt

Công nghệ đã tạo ra những lợi ích không thể chối cãi cho tất cả chúng ta, nhưng những hình thức kinh doanh dựa trên công nghệ rõ ràng vẫn còn nhiều khoảng trống cần phải xem xét.    

 

Đừng ‘dội nước lạnh’ vào tâm huyết cải cách

Các sự việc xảy ra đan xen cho thấy môi trường kinh doanh, pháp lý, tính chuyên nghiệp... những yếu tố cấp thiết của môi trường khởi nghiệp, cho Cách mạng 4.0 ở nước ta còn lộn xộn, tự phát.

 

 

Vinasun kiện Grab: Không phải chuyện của con trâu và máy cày

Một nhà nước kiến tạo thì cần phải kiến tạo cả luật lệ, nếu cần thiết, chứ không thể chỉ bám vào quy định cũ và buộc xã hội phải đi theo tốc độ xây dựng, sửa đổi luật của mình.

Đừng nghĩ Việt Nam đang đánh đuổi công nghệ nước ngoài

Tôi ủng hộ ứng dụng công nghệ để kinh doanh, nhưng tôi cũng phản đối việc “bán phá giá” vi phạm pháp luật cạnh tranh và thương mại.  

 

 

Ám ảnh đàn bà say rượu sau vụ tông xe ở Hàng Xanh

Người ta ép nhau uống đến say để vui ư? Tôi không thể hiểu niềm vui ấy, cũng như chưa từng nhìn thấy ở đâu người ta có cái văn hóa ép nhau uống rượu như ở xứ xở này.

 

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung: Con bài lợi hại của Bắc Kinh

Trung Quốc hiện nắm giữ hơn 1.000 tỷ USD trái phiếu của Mỹ và điều này thường được gọi là “phương án vũ khí hạt nhân” của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ.

Đòn trừng phạt ư? Ông Putin tận dụng chúng để Nga mạnh hơn

Washington nghĩ rằng các biện pháp trừng phạt sẽ thay đổi các tính toán của Moscow, nhưng nền kinh tế Nga vẫn vận hành tốt.

 

 

Khi người ta cố gắn mào cho xe Grab

Các phần mềm ứng dụng gọi xe điện tử sẽ phải đáp ứng tất cả các quy định kinh doanh như một hãng taxi truyền thống.

 

 

Hơn 10 năm nữa, người Việt có rời xa được xe máy?

Xe máy sẽ ở đâu trong bức tranh giao thông Việt Nam 2030 và những năm tiếp theo?

Dự án Nhà hát 1500 tỷ tại Thủ Thiêm:  Tiếng oan cho Nhà hát giao hưởng?

Vấn đề ở chỗ, không phải tại cái nhà hát 1500 tỷ. Nó bị oan. Nó cần cho sự phát triển đời sống tinh thần của người dân như các công trình dân sinh khác.

Làm nhà cho đường

Những người có trách nhiệm với chất lượng công trình bàn tay không sạch và cái đầu không sáng, thì đường cũng sẽ hỏng, mà nhà rồi cũng sẽ nát, không lâu sau đó.

Đã có nhà nước lo, cứ yên tâm mà… nghèo?

Trên bình diện rộng hơn, tâm lý yên vị với cái nghèo vì đã có nhà nước hỗ trợ không chỉ dừng lại ở cấp độ cộng đồng.

 

 

Chương trình hàng ngàn tỷ: Vì sao bị phản ứng?

Có thể nói, người dân Hà Nội không chống lại việc triển khai chương trình Sữa học đường, mà cái họ cần là sự minh bạch và giám sát chặt chẽ.

 

 

“Vì lợi ích các con tôi có trách nhiệm lên tiếng”

Mỗi đứa trẻ sinh ra có cơ địa, khẩu vị khác nhau. Không phải đứa nào cũng thích uống sữa, không phải đứa trẻ nào cũng có thể uống được sữa, thậm chí có những đứa trẻ còn có thể gặp nguy hiểm tính mạng nếu uống sữa.

Lợi và hại của mô hình Đối tác Công – Tư

Một logic giống như vậy dường như cũng đang được áp dụng cho mô hình đối tác công – tư (PPP).

Đáng chú ý

Quan hưu rồi vẫn ‘xuất ngoại học hỏi’

Điều lạ lùng là đã có chế tài về chuyện xuất ngoại học hỏi của cán bộ, xem ra rất chặt chẽ nhưng không hiểu sao những chuyến “du lịch” trá hình vẫn diễn ra?

Người giàu phải biết khóc

Người giàu không thể không nhớ ba chữ: Giàu trách nhiệm. Người giàu phải biết khóc, mà phải biết khóc nhiều hơn.

Ông Trần Đại Quang bàn cách củng cố "thế trận lòng dân"

Lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã, đang và sẽ tiếp tục tục làm suy giảm lòng tin của quần chúng với Đảng, với chế độ.

Ông Trần Đại Quang bàn về lợi ích quốc gia trên không gian mạng

Do mắc bệnh hiểm nghèo, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã từ trần lúc 10h05 ngày 21/9/2018 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tuần Việt Nam xin trích đăng Chương 5 trong cuốn sách ông viết về an ninh mạng.

Đặt ga ngầm gần Hồ Gươm: "Lúc đầu nghe tôi cũng sốc"

Bao năm qua, bài toán bảo tồn – phát triển vẫn luôn được đặt ra bức thiết. Việc xây dựng ĐSĐT với ga ngầm C9 lần này cũng vậy thôi.

 

 

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: "Người phát bóng"

Nhiều nhà quan sát cuộc chiến tranh thương mại đồng ý rằng Mỹ đang là “người phát bóng” trong cuộc đấu này. Nhưng cuộc chơi vẫn còn dài.

 

 

Khuynh hướng “tả phái” của giới trẻ Mỹ sẽ đi về đâu?

Còn hai tháng nữa người ta sẽ biết liệu khuynh hướng “tả phái” của giới trẻ Mỹ sẽ đi về đâu, rồi giới công nhân từng bầu cho ông Donald Trump sẽ bầu cho ai.

Ăn thịt chó là văn hoá?

Tôi đâm hoài nghi, ai ăn cứ ăn, nước mình nó thế, nhưng có thật ăn thịt chó là văn hoá, là phong tục tập quán của người Việt không?

Cảnh giác với bẫy hiểm đằng sau sự ‘chân thành và hào phóng’

Trung Quốc đang bị cáo buộc là “đô hộ” các nước nhỏ hơn bằng việc cho họ vay những khoản tiền lớn mà họ không thể trả nhằm chế ngự thế giới. 

Rình rang lễ kỷ niệm và những đứa trẻ chui túi nilon

Tiền ngân sách chi cho khoản này mỗi năm của cả nước là bao nhiêu? Ngoài nguồn kinh phí trên, người ta còn đi vận động cơ sở bên dưới, nơi có quan hệ này nọ…