Tránh ‘thảm họa’, Hà Nội không thể chỉ chờ ‘phép thần’

Đành rằng Hà Nội không còn cách nào khác là phát triển giao thông công cộng, nhưng nếu chỉ trông chờ vào nó như là “phép thần” thì thật thiếu thực tế.

Báo cáo đẹp là chuyện thường niên, xin cứu đói là chuyện kinh niên

Đừng quên rằng, người nghèo, không tự nhiên mất đi, thay vì hiện diện trong các hùng văn thành tích, họ sẽ được cứu đói bằng những công văn trong một dịp cuối năm, ít trống, không kèn.

Hà Nội muốn tránh ‘thảm họa’ phải có ưu tiên

Mặc dù việc giải bài toán quy hoạch sao cho cân bằng giữa nhu cầu phát triển và nguồn vốn luôn rất khó, nhưng chúng ta vẫn cần có các giải pháp được ưu tiên.

Điều kiện để có… văn hóa từ chức!

"Nếu có một văn hoá chính trị dựa trên lương tri thì việc từ chức khi không hoàn thành nhiệm vụ là điều gần như bắt buộc”.

Khó tìm được phương án tốt từ những bản đồ giấy cũ mòn

Hiệu quả của quy hoạch phụ thuộc vào cơ sở dữ liệu quốc gia. Phương án quy hoạch tốt thường khó tìm được trên những mảnh bản đồ giấy cũ mòn, lỗi thời.

Bệnh của các “con bệnh” ngàn tỉ

Thủ tướng Chính phủ đã lập một ban chỉ đạo để xử lý dứt điểm những tồn tại, yếu kém ở 12 dự án, nhà máy lớn của các doanh nghiệp nhà nước đang bị thua lỗ nặng.

‘Dâng hương cho học sinh giỏi’: Chuyện ‘hi hữu’ không… hiếm gặp

Trên mặt báo, trong cuộc sống đã không hề hiếm gặp những lời nói, câu viết đầy tính sự cố và “hi hữu” như vậy!

Đặc sản "chủ nghĩa quy hoạch lãng mạn"

Trong nền kinh tế bao cấp, tư duy quy hoạch lãng mạn chỉ làm nên mơ ước hồn nhiên, không gây tổn hại gì. Trong nền kinh tế thị trường, tư duy quy hoạch lãng mạn lại gây nên rất nhiều tác hại.

"Vừa phiền, vừa mất thời gian cho cả chúng tôi lẫn khách hàng"

Quy định mới về phân loại phim theo độ tuổi đã chính thức được áp dụng tại Việt Nam vào hôm qua (1-1); tuy nhiên, việc kiểm soát độ tuổi của người xem như thế nào lại phụ thuộc vào từng rạp chiếu.

Luật quy hoạch và "những con số ghê răng"

Những con số này nói lên rằng hàng nghìn tỷ chi cho quy hoạch từ ngân sách nhưng hiệu quả chẳng góp được là mấy cho điều hành nền kinh tế thị trường. Những con số đó luôn tạo ra cảm giác "ghê răng".

Năm 2016: Đã khởi đầu một hành trình kiến tạo

Hy vọng có một con đường dân đặt tên là “Đợi chờ”, đang dần tự co ngắn lại: Đường từ lời hứa đến hành động.

Thật ‘khâm phục’: Tiếp khách kiểu gì mà lên hàng tỷ?

Lâu nay, chuyện cơ quan A hay cá nhân B bị phát hiện (hay tự khai báo) việc chi tiếp khách với số tiền khủng không còn là chuyện nóng, vì dăm bữa, nửa tháng báo chí cứ khui ra và mọi chuyện lại trật tự đâu vào đó.

Trông lên ‘ghế’ ít người nhiều!

Phấn đấu theo chức vụ thì hạn chế kiểu “ghế” ít người nhiều, cơ cấu tiền lương theo kiểu cào bằng như hiện nay khiến những công chức thiếu động lực phấn đấu.

Năm 2016: Lũ chuột- bình quý và Đổi mới là sống còn!

Vì sự trường tồn và hành trình đi tới văn minh và văn hóa cùng nhân loại của nước Việt. Như tiếng gáy của con Gà trước bình minh. Mà không thể chỉ là tiếng lục cục kiếm ăn bên chiếc ao và lũy tre làng.

Sang Campuchia “tìm đường cứu gạo”: Nghe mà chạnh lòng!

Cái gì họ khác ta, làm nên sự khác biệt để vượt trội thì đó là cái cần học.

Đáng chú ý

Năm 2016: Người tài- người nhà và hội chứng “củ khoai tây”

Nếu chỉ biết có vận mệnh “nhà ta”, thì vận mệnh Quốc gia sẽ ra sao?

Ai cũng hiểu 'động' xe biển xanh, biển đỏ là phiền toái

Chỉ có sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành theo đúng một “màu” duy nhất của pháp luật, đó là sự nghiêm minh, thì màu của biển số xe không còn quan trọng nữa.

Công chức Hà Nội có gì đặc biệt mà cần ‘đặc thù’?

Công chức, viên chức Hà Nội có gì đặc biệt mà phải có một bộ qui tắc ứng xử riêng, trong khi đã có Luật công chức, Luật thủ đô?

“Quốc tế hóa” tiến sĩ: Những con đường… ảo trước mặt?

Nâng cao chất lượng TS là điều cần phải làm. Tuy vậy, mọi giải pháp liên quan đến giáo dục suy cho cùng đều phải trên cơ sở khoa học, thực tiễn, và có tính khả thi.

Đã không dám ngăn cái xấu thì đừng càm ràm, than vãn nữa

Mỗi chúng ta đều có quyền chọn một cách sống cho riêng mình. Chỉ có điều nếu đã im lặng, nếu đã không dám ngăn cản những cái xấu vụn vặt thì cũng thôi than vãn và chê trách là được rồi.

“Giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha”

Thế giới sẽ bị hủy diệt không phải bởi những người làm điều ác, mà bởi những người đứng nhìn mà không làm gì cả (Albert Einstein).

Chuyện Mr. Đàm: Hãy vứt bỏ quan niệm 'xấu xa đậy lại'!

Một nạn nhân chịu một điều bất công suốt 30 năm có quyền lên tiếng trước công luận.

Từ chuyện nhà Mr. Đàm nghe tiếng kêu xé lòng khi bàn về chữ Hiếu

"Nghĩa là bố mẹ có mắng nhiếc chửi rủa, thóa mạ thế nào thì cũng phải phục tùng, tôn kính, coi bố mẹ như thần phật mà tôn thờ, dám thanh minh một câu cũng thành đồ mất dạy"

Sinh viên choáng váng khi luận văn của mình được rao bán trên mạng

Trên trang cá nhân, PGS.TS Đỗ Văn Xê, phó hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ cho rằng rất khó để xác định ai là người “tuôn” dữ liệu của sinh viên ra bên ngoài.

Đàm Vĩnh Hưng ‘tố’ mẹ và chuyện chữ Hiếu thời nay

Nếu chỉ vì Hiếu mà cha mẹ thỏa sức làm sai, làm bậy, đưa con vào đường cùng thì rốt cuộc chữ Hiếu này cũng là lầm lạc.