Chiêm ngưỡng 'báu vật' gần 700 tuổi ở Vườn quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Bến En (huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) được ví như “vịnh Hạ Long” trên cạn. Trong quần thể danh thắng này có một cây lim cổ thụ gần 700 tuổi, là “báu vật” của người dân địa phương.

Về xứ Thanh xem trò Xuân Phả có '1-0-2' tồn tại 1.000 năm

Được ghi vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016, trò Xuân Phả đã vượt ra khỏi phạm vi làng xã, trở thành một biểu tượng quý giá của văn hóa dân gian Việt Nam.

Gánh phở nuôi sống gia đình thành Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Nhiều nghệ nhân bày tỏ vinh dự và tự hào khi gánh phở nuôi sống gia đình nhiều thế hệ được vinh danh là "Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia".

Thừa Thiên - Huế: Di sản văn hóa là nguồn lực cho phát triển bền vững

Những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã biến di sản thành các lợi thế cho sự phát triển và đạt nhiều thành tựu từ bảo tồn di sản. Qua đó, biến di sản văn hóa thành nguồn lực cho phát triển du lịch bền vững, biến văn hóa thành một ngành công nghiệp.

Bảo vật quốc gia ở Lam Kinh có rùa 6 móng 'độc nhất vô nhị' Việt Nam

Bảo vật quốc gia bia Vĩnh Lăng tại khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) là tài liệu quý về nghệ thuật trang trí, điêu khắc thời Lê sơ, mang giá trị giáo dục truyền thống.

Nỗ lực bảo tồn các di sản thế giới tại Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế có nhiều di sản vật thể và phi vật thể đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị của các di sản đã được UNESCO công nhận.

Cặp vợ chồng NSND và mối nhân duyên sâu sắc từ Ví, Giặm

10 năm Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” cũng là hành trình lan tỏa sâu rộng của các thế hệ nghệ sĩ, trong đó có cặp vợ chồng NSND Nguyễn An Ninh và NSND Trịnh Hồng Lựu.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia nguyên vẹn nhất của văn hoá Óc Eo ở Nam Bộ

Bảo tàng Cần Thơ đang trưng bày bảo vật quốc gia còn nguyên vẹn nhất được tìm thấy trong nền văn hoá Óc Eo ở khu vực Nam Bộ.

Trải nghiệm robot nấu phở tại 'Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội' năm 2024

Tại "Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội" năm 2024, những người tham dự sẽ có cơ hội trải nghiệm các món phở truyền thống và "phở số" do robot thông minh chế biến.

Tái hiện câu chuyện Thái hậu Dương Vân Nga trên sân khấu thực cảnh

Câu chuyện về Thái hậu Dương Vân Nga là một điểm nhấn trong chương trình nghệ thuật khai mạc Festival Ninh Bình 2024.

Nhạc sĩ Huy Tuấn, MC Trác Thúy Miêu làm gì trong lễ hội áo dài ở Đà Lạt?

Ê-kíp Lễ hội Áo dài TP Đà Lạt năm 2024 gồm nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Huy Tuấn, Trác Thúy Miêu, Bảo Đăng...

Nghệ sĩ trẻ nhất nhận Bằng khen vì những đóng góp cho dân ca Ví, Giặm là ai?

Thanh Phong sinh năm 1992, quê Nghệ An, là thạc sĩ, Trưởng đoàn Nghệ thuật UNESCO dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội vừa được nhận Bằng khen của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vì đóng góp cho di sản này.

Bắc Ninh kỷ niệm 15 năm Dân ca quan họ được UNESCO ghi danh

Đó là phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn tại chương trình kỷ niệm 15 năm vinh danh Di sản Dân ca quan họ.

Điều luật về hồi hương cổ vật Việt Nam được Quốc hội thông qua

Trong chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Di sản văn hóa, trong đó có điều luật về hồi hương cổ vật.

Thảo Vân làm MC Lễ hội PuTaLeng do nghệ sĩ Trà My làm đạo diễn

Tối 22/11, tại Hồ Mường Lự, UBND huyện Tam Đường tổ chức khai mạc "Lễ hội PuTaLeng" với chủ đề "Về miền đỗ quyên" do nghệ sĩ Trà My làm tổng đạo diễn.

Đáng chú ý

Tôn vinh di sản lụa nghìn năm

Tuần Văn hoá du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2024 có chủ đề "Quê lụa Hà Đông - Tinh hoa hội tụ" sẽ tôn vinh di sản lụa nghìn năm.

Chợ Bến Thành được xếp hạng di tích cấp thành phố

Chợ Bến Thành - một trong những biểu tượng văn hóa - xã hội của TPHCM được trao quyết định xếp hạng "Di tích cấp Thành phố" năm 2024.

Phú Thọ - Nghệ An triển lãm trống đồng Hy Cương kết nối miền di sản

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Phú Thọ - Nghệ An kết nối miền di sản”. Cũng trong khuôn khổ sự kiện có trình diễn nghệ thuật điêu khắc ánh sáng, áo dài và di sản, không gian nghệ thuật sen và thư pháp.

Lai Châu tích cực xây dựng sản phẩm du lịch kết nối di sản liên vùng

Tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực tham gia xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch liên kết vùng mang tên "Kết nối con đường di sản", góp phần quảng bá di sản văn hóa đặc trưng của các đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương.

Phở Hà Nội và phở Nam Định kết nối các nền văn hóa của 60 quốc gia

Phở Hà Nội và phở Nam Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ được giới thiệu trong "Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024".

Đài tưởng niệm 596 liệt sĩ ngành bưu điện được công nhận là di tích lịch sử

Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành bưu điện Quảng Nam - Đà Nẵng, nơi tưởng nhớ 596 anh hùng giao bưu, vừa được công nhận là Di tích lịch sử cấp thành phố.

Huế: Bảo tồn và phát triển bền vững các giá trị văn hóa di sản

Thời gian qua, Thừa Thiên Huế đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo đảm hài hòa giữa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và phát triển kinh tế, xã hội.

Người dân Brazil say mê nặn tò he và thưởng thức 'đặc sản' rối nước Việt Nam

Dưới mái ngói đỏ của sân khấu thuỷ đình, sự kết hợp giữa âm thanh, ánh sáng và những con rối trên mặt nước, tạo ra nhiều phần trình diễn huyền ảo.

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát huy tiềm năng, thế mạnh di sản

Trong quá trình xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, phát huy giá trị của các di sản văn hóa được xác định là nguồn lực đặc biệt quan trọng, là động lực phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Ly kỳ chuyện tượng vũ công và nhiều cổ vật bị cướp trị giá 250 tỷ

MỸ - Tượng một vũ công có từ thế kỷ 11 nằm trong số 1.440 cổ vật trị giá khoảng 250 tỷ được hồi hương từ Mỹ về Ấn Độ.