Thể chế đổi mới - tâm lý y nguyên

Muốn cho thể chế mới thành công, cần phải làm thay đổi tâm lý của người trực tiếp xử lý vụ việc, nhìn từ ví dụ về bản nội quy cơ quan mới và tâm lý của người gác cổng.

Quan xã “ăn chịu” và nợ công quốc gia

Bởi ở những chương trình, kế hoạch đầu tư công, những dự án lớn, có bao nhiêu kẻ đã và … lăm le “ăn chịu”- nối sợi dây dài cho nợ công quốc gia “bay cao”?

Hà Nội có giàu lên, vẫn khó cai 'nghiện' xe máy

Quy luật mới này đòi hỏi chúng ta phải thay đổi nhận thức về giao thông xe máy và phải coi nó như là một sự thách thức lâu dài.

‘Sổ nam tào’ của đại biểu và chuyện chiều quan thì dễ…

Muốn thực sự làm đại biểu thì phải đánh đổi, chịu thiệt thòi; nhiều khi được lòng dân, mất lòng “quan”; chiều “quan” thì dễ thôi, nhưng được lòng dân thì khó lắm.

Thầy thuốc "cái bang" và quan tham thời nay

Xét cho cùng, dù giầu có và nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, họ mới chính là những "cái bang"- theo đúng nghĩa của từ này- về nhân cách công dân. Sự giàu nghèo trong xã hội, đôi khi không thể tính bằng nhà lầu, xe hơi.

Putin tỉnh táo để đi đúng đường

Tổng thống Putin đủ tỉnh táo để không sa vào cái bẫy đang giăng ra trước mặt mình. 

Cái khó của người mới

Câu hỏi “Làm đại biểu em phải làm gì?” được lặp lại qua nhiều khóa Quốc hội từ những đại biểu mới, cho dù đó là một cô giáo, bác sỹ trẻ, hay một giáo sư, tiến sỹ, người có địa vị.

Không liên minh, đa liên kết: Sự khôn ngoan của người Ấn

Hưởng sự hậu thuẫn từ Mỹ nhưng không ngả vào quỹ đạo của Mỹ, đồng thời vẫn gây áp lực được lên các đối thủ của Ấn Độ chính là những bước đi tài tình về ngoại giao mà người Ấn đang thi hành. 

'Anh chị như thế, cháu không giỏi mới lạ!'

Mỗi lần người lớn nói chuyện, hỏi han bố mẹ tôi… là y như rằng bao giờ cũng phải có một câu kết luận: “Anh chị như thế, cháu nó học không giỏi mới là lạ chứ!”

Dân nơm nớp lo cướp giật, TP đó có “đáng sống” không?

Không phải chờ đến khi chúng ta xây dựng thành phố đáng sống mới đặt ra đâu. Chính quyền thành phố đã và đang có nhiều giải pháp khắc phục những vấn nạn trên rồi.

Độc quyền chân lý kiểu mới

Trong diễn văn nhậm chức trình bày trước Quốc hội vào năm 2002, Thủ tướng vừa được bổ nhiệm và phê chuẩn lúc đó, ông Phan Văn Khải, đã nhấn mạnh vào cụm từ “độc quyền chân lý” khi nói về dân chủ hóa quá trình phát triển xã hội.

‘Thành phố đáng sống’ là so với cái gì?

Tiêu chí “thành phố sống tốt” hay “thành phố đáng sống” là thước đo giúp nhận biết kết quả, mức độ thụ hưởng các mặt vật chất và tinh thần của cư dân đô thị....

Vụ kiện thế kỷ, bước ngoặt Biển Đông

Phán quyết đã đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến chính trị, an ninh, kinh tế của các nước trong khu vực Biển Đông, đến đoàn kết nội bộ ASEAN, cạnh tranh Mỹ-Trung và chính sách đối ngoại của các nước có quyền lợi ở Biển Đông.

Biển Đông: “Tòa công luận sẽ giúp thực thi phán quyết PCA”

Về vấn đề này, Giáo sư Long khẳng định: “Chính Tòa công luận sẽ đóng vai trò quan trọng giúp thực thi phán quyết”.

Quốc hội kiểm soát được quyền lực mới hoàn thành nhiệm vụ

Quốc hội phải là nơi kiểm định, nơi chỉ ra những khiếm khuyết của chính phủ, của thành viên chính phủ trong điều hành phát triển.

Đáng chú ý

Ai cũng hiểu nhưng giả vờ... không hiểu

Nước Việt chưa giầu, vậy lòng dân trước những hiện tượng bất công nhưng rất đúng quy trình, liệu có yên không?

Không công nhận phán quyết, Trung Quốc càng bất lợi

Ông Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới của Chính phủ về phán quyết PCA.

Học sinh Việt ‘chân thấp chân cao’ ra biển lớn

Trong khi học sinh nước ngoài được trang bị các góc nhìn đa chiều, đa dạng cách tiếp cận thì học trò của Việt Nam mới chỉ nhìn được 1 hoặc 2 hướng để có thể phát triển ý. 

Bí quyết của Thái Lan hữu ích gì cho Việt Nam?

Giải pháp của người Thái Lan chuẩn bị cho Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một bài học đáng phân tích.

Chuyên gia Philippines nói gì trước giờ ‘phán quyết’?

Tôi nghĩ từ quan điểm của Philippines, có hai điều mà chúng tôi đang cẩn trọng mong đợi.

Việt Nam ‘quyết không lai căng và thành bãi rác thải’

“Phải gạn lọc, kiên quyết không để lai căng và trở thành bãi rác thải của thế giới..." – TS Đặng Vũ Chư nhớ lại lời dặn của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh.

Chính phủ quyết ‘cởi trói’, cấp dưới có quyết ‘gỡ rào’?

Đây là những động thái quyết liệt của Chính phủ nhằm cởi trói cho doanh nghiệp trước thềm hội nhập sắp tới.

Anh rời EU: Những hệ lụy ít người ngờ tới

Bài viết này chỉ dẫn ra ba sự kiện “hệ lụy” rõ ràng và cũng khá bất ngờ bắt nguồn từ sự kiện Brexit.

Vì sao Việt Nam ngày càng nhiều 'em bé tuổi 30'?

Sự áp đặt của người lớn đôi khi sẽ chỉ kìm hãm tư duy độc lập của người trẻ, và đó là lý do của thế hệ “những em bé tuổi 30”.

HDV người Trung Quốc: Phải xử lý người cho phép

“Ai đã cho phép hướng dẫn viên người Trung Quốc tự do thuyết minh tại Việt Nam? Hãy bắt đầu bằng việc tìm cho ra và xử lý người đã cho phép”.