Sốt ruột chuyện “quảng bá ngược”

Cái chưa tốt, chưa hay đáng lẽ phải được “đậy” lại, đằng này mình cứ “phô” ra, trong khi thiên hạ, kể cả hàng xóm láng giềng đâu phải ai cũng thiện chí, hết lòng, hết mực.

Giảm nhân sự "ký gửi" mới tinh giản được biên chế

Tinh giản biên chế mới có thể cải cách được tiền lương, và đưa bộ máy cán bộ công chức về đúng với vị trí của mình.

Brexit và uy lực của dân biểu ngồi “hàng ghế sau”

Nếu một ngày nào đó EU tan rã, thì người ta sẽ nhớ tới ông David Cameron - vị Thủ tướng Đảng Bảo thủ đã đánh cược cả sự nghiệp chính trị của mình trong một ván cờ chính trị.

Không con ông cháu cha thì "tuổi gì?"

“Thế ra em đi học 2 năm về thành thầy của tôi rồi sao? Tôi đã duyệt giáo trình đó, em cứ thế mà dạy, khỏi bàn cãi lôi thôi”.

Chẳng lẽ cứ chịu thua láng giềng gần

Theo qui luật đã được thực tiễn đúc kết, nếu chúng ta không quyết liệt đổi mới, thì sẽ rất khó gỡ thế kẹt, rất khó đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn hiện nay.

Mái ấm không được cấp phép vì không có nhà tang lễ

Một bức thư khẩn cầu đầy nước mắt của hai nữ sinh lớp 12 được gửi tới Bí thư Đinh La Thăng đã thành cú hích giúp cho một vấn đề kéo dài vài thập kỷ được giải quyết nhanh chóng.

Không đi hội trường vì ngán bạn khoe chỗ làm oai

Năm nay kỷ niệm 20 năm ra trường, tôi không đến dự hội khóa, chỉ vì không muốn nghe những khoe khoang “làm bộ nọ ngành kia…” của các bạn.  

Nước Anh sau "canh bạc" của ông Cameron

Với nước Anh, hậu quả về chính trị chắc chắn cũng sẽ rất nặng nề. Brexit sẽ để lại đống đổ nát, mất nhiều năm người Anh mới có thể dọn sạch.

Ngôn từ nhà báo và “đấu thầu cán bộ”?

Những tổn thất, tai họa bất ngờ có thể là nỗi đau bất khả kháng của một xã hội.

“Pháp luật cũng phải vì con người”

Chia tay đoàn doanh nghiệp kinh doanh gas, mà nhiều trong số đó quần áo bạc màu, da dẻ đen trũi, và khuôn mặt chất phác như “nông dân”, tôi bỗng nhận thấy họ đã biết đoàn kết lại để đấu tranh vì lợi ích của mình.

Người trẻ hạn chế hoạt động xã hội, tập trung múa hát?

Nhiều bạn trẻ chia sẻ về sự chán khi học đại học. Vấn đề là, các bạn vẫn không biết lý do tại sao học ngành này trong khi bố mẹ thì biết rất rõ. Một số bố mẹ hồn nhiên trở thành lãnh đạo cuộc đời của con cái.

Trung Quốc: Trước hào phóng, sau lạnh lùng thôn tính

Đặc trưng chính sách của ông Tập Cận Bình là bắt nạt trong các vấn đề lãnh thổ và tỏ ra hào phóng có chọn lọc trong các vấn đề kinh tế, đồng thời tăng dần sức ép về địa - kinh tế.

Lại chuyện tiêu tiền ngân sách

"Nhiều đoàn thể đã bộc lộ sự yếu kém, mờ nhạt" trong khi hoạt động của họ lại rất cồng kềnh... Thực tế này khiến nhiều người không khỏi có cảm giác những tổ chức ấy chỉ biết tiêu tiền ngân sách không phải không có lý.

“Rà soát, cắt giảm điều kiện kinh doanh là cơ hội chưa từng có”

Tôi tin là sau đợt rà soát này, cùng với việc thực hiện tốt các Nghị quyết 19, Nghị quyết 35 của Chính phủ, chúng ta sẽ có môi trường minh bạch, tiên đoán được và thân thiện với người dân và doanh nghiệp.

40 người oằn lưng “cõng” một ông/bà công chức

“Con tàu kinh tế" dù khỏe đến mấy cũng bị oằn lưng nếu phải cõng cả một bộ máy lực lưỡng vượt xa sức chịu đựng.

Đáng chú ý

CCHC: “Cắt” vẫn chưa đúng chỗ cần

Trước khi nghĩ đến chuyện cắt giảm ai, cần phải xây dựng được phương pháp đánh giá được chuẩn hoá và có thể áp dụng trên toàn bộ bộ máy hành chính.

Điều khó nói của nghề báo thời @

Nếu không chuẩn bị tương lai vì sự thay đổi của công nghệ, bạn sẽ bị bỏ lại phía sau. Điều này đúng với mọi ngành nghề kể cả tư duy phát triển và báo chí không phải là một ngoại lệ.

Bắc Kinh từ ngấm ngầm đến công khai dựng sự cố

Sẽ không có bữa trưa miễn phí, đặc biệt cho các quyết định khó khăn. Với ASEAN và vấn đề Biển Đông cũng là một trường hợp tương tự.

"Có gà vàng nhưng chưa ấp được trứng vàng"

Chỉ ngồi phán, không làm gì thì làm sao phát huy được kinh tế biển từ biển đảo mà ông cha để lại cho chúng ta?

Nếu đi đúng đường, ta sẽ vượt xa nhiều nước

"Kinh tế biển là đại nghiệp của dân tộc Việt Nam. Nếu đi đúng con đường này thì chỉ cần một thời gian nữa Việt Nam chúng ta sẽ tiến vượt xa nhiều nước khác mà hiện nay họ đang hơn ta.”

Bắc Kinh gia tăng “nói ngang, cưỡng tình, đoạt lý”

Cảnh báo, thậm chí đe dọa về hòa bình của khu vực sau phán quyết của Tòa Trọng Tài đang được Bắc Kinh sử dụng như một chiêu bài.

Điều khiến người ta phải nghĩ tới việc đi trốn?

Giá mỗi người bớt đi vài phút hoặc vài tiếng trong tuần để động tay vào những việc xung quanh mình, trồng một cái cây, khơi thông mạch nước; vứt rác đúng chỗ… chỉ thế thôi xã hôi đã tốt hơn nhiều lắm.

Đi làm lấy lệ, tinh hoa dành hết cho… ‘chân ngoài’

Buồn chăng là ở chỗ, ai đó lên lớp/cơ quan/ bệnh viện… chỉ để đúng giờ, ghi tên đánh trống…, còn mọi sinh lực để dành hết cho “trận đánh” sau 17 giờ hàng ngày.

Thị trường phim chiếu rạp: Cuộc chiến bóp nghẹt lợi nhuận

Trong vụ việc khiếu nại CGV mới đây, giới hạn phân tích trong những thông tin công khai, có thể thấy đường nét những miếng ghép của một vụ việc bóp nghẹt lợi nhuận.

Giải trình giấy phép con: Cơ hội lớn cải cách thể chế

Hàng ngàn điều kiện kinh doanh vẫn được ban hành tại các thông tư cấp bộ, các văn bản của chính quyền địa phương trong suốt 16 năm qua một cách trái luật mà không hề bị tuýt còi!