Trung Quốc thô lỗ mong “bẻ từng chiếc đũa”

Vấn đề “bản tuyên bố gửi cho báo chí” tại hội nghị ngoại trưởng Trung Quốc và ASEAN vừa qua tiếp tục là một hồi chuông cảnh báo, đặc biệt là trong thời điểm khối này đang cần đoàn kết và đồng thuận hơn bao giờ hết.

“Tổng bí thư đã đánh trống, xin hãy đánh liên hồi…”

Vừa rồi đích thân Tổng bí thư đã nổi trống lệnh. Tổng bí thư đã đánh trống rồi, xin hãy đánh tiếp, liên tục, liên tục.

Bắc Kinh đầu tư lớn cho kế hoạch “cưỡng đoạt chủ quyền”

Trung Quốc đang ráo riết tận dụng sức mạnh khoa học công nghệ để củng cố các tuyên bố “cưỡng đoạt chủ quyền” của mình tại Biển Đông.

Cựu Phó ban tổ chức TƯ nói về bổ nhiệm cán bộ

Người ta đẩy công tác luân chuyển như một phong trào. Tổng bí thư đã dùng từ: “chạy luân chuyển” là đủ cho thấy chuyện này nghiêm trọng tới mức nào. 

Học qua trường làng lẫn Harvard, tôi ủng hộ "tự chủ"

Việc giao quyền ra chính sách cho các địa phương là một điều tự nhiên và nên thực hiện. Vai trò của Bộ GD&ĐT chỉ nên là kiểm soát chất lượng chung, hỗ trợ đào tạo người quản lý giáo dục cấp địa phương…

Ngoại trưởng ASEAN “quan ngại nghiêm trọng” về Biển Đông

Ngoại trưởng các nước ASEAN đã ra thông cáo chung bày tỏ “quan ngại nghiêm trọng” về các diễn biến gần đây ở Biển Đông tại hội nghị ASEAN – Trung Quốc diễn ra tại Vân Nam ngày 14/6.

Cha, con và chức vụ

Cha làm tổng giám đốc một tập đoàn vừa mới cổ phần hóa, Nhà nước vẫn còn giữ trên 50% cổ phần, liệu cha có thể cử con ruột làm giám đốc một trong những công ty con của tập đoàn đó được chăng?

Phải loại bỏ nạn “trấn lột mềm” và “bệnh cánh hẩu” trong Đảng

"Có sự cấu kết giữa nhóm đặc quyền kinh tế và nhóm đặc quyền chính trị, người kinh doanh cũng đầu tư vào quyền lực và người có quyền lực kinh doanh, làm giàu, họ cùng nhau "trấn lột mềm”, thâu tóm của cải và quyền lực chính trị.."

Tỉnh khác có xin được ‘đặc thù’ như Bí thư Thăng?

Những đề xuất của Sở giáo dục và đào tạo TP.HCM là hợp xu thế. Nhưng địa phương khác có “xin” được “cơ chế đặc thù” giống như TP. HCM? 

Xe công: Sau cú lộ diện, nhiều chuyện rất đáng bàn

Người đứng ra làm "quan toà" xem xét các trường hợp cố ý vi phạm mua sắm công ở các tỉnh, thành là Chính phủ.

Từ vụ Lexus biển xanh bàn chuyện chạy bổ nhiệm, luân chuyển

"Dư luận râm ran chuyện chạy chức, chạy quyền,... chạy luân chuyển... Nếu có thì phải sửa, phải rút kinh nghiệm; nếu không có thì cũng phải trả lời, cho rõ ràng, sòng phẳng".

‘Kiến trúc sư’ của mối bang giao Việt – Mỹ

20 năm đã trôi qua, tên tuổi của ông vẫn luân được nhắc tới như là một trong những “kiến trúc sư” của mối bang giao Việt- Mỹ.   

Bị bác bỏ, TQ vẫn bám víu một mình một ‘mặt trận’

Các quan điểm bị nghi ngờ, phản biện và phủ định lại không chỉ là các lập trường pháp lý của TQ, mà còn là cách tiếp cận luật pháp quốc tế trong từng hồ sơ, vấn đề theo cách “không giống ai” mà Bắc Kinh đang cổ súy.    

Trước thời điểm ‘nhạy cảm’, TQ gia tăng hành vi ‘cơ bắp’

Động cơ của Trung Quốc từ khi Philippines thúc đẩy quá trình pháp lý là phớt lờ, tập trung vào “thế mạnh” của mình là phát triển những “cơ bắp” và dùng nó xác quyết chủ quyền trên thực địa.

Chiếc Lexus gắn biển xanh và nhóm lợi ích thân hữu

Cán bộ lẽ ra phải gương mẫu mà làm như vậy quả là tấm gương xấu, làm ảnh hưởng uy tín nghiêm trọng của nhà nước!

Đáng chú ý

“Hồ sơ đẹp” và cái vòng luẩn quẩn

Trong dòng chảy mưu sinh hiện nay, nhu cầu làm “hồ sơ đẹp” đang có mặt trong mọi ngóc ngách cuộc sống.

Kinh tế tư nhân đứng trước “chủ nghĩa thân hữu”

Việc thiên vị các DNNN hoặc các doanh nghiệp có quan hệ thân hữu với Nhà nước đã gây khó khăn cho khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời làm giảm khả năng ban hành các quy định phù hợp với nguyên tắc quản lý kinh tế lành mạnh.

Vụ Lexus biển xanh: Những bất thường trong điều chuyển nhân sự

"Bản thân ông Thanh đã từng bị cựu thủ tướng yêu cầu điều tra xem xét trách nhiệm. Không hiểu sao đến nay vụ việc vẫn chưa được giải quyết?"

Vụ xe Lexus gắn biển xanh: “Một mình ông Thanh không làm được”

"Sai phạm này không chỉ một mình ông Trịnh Xuân Thanh, mà còn nhiều cơ quan chức năng khác liên đới" - ĐBQH Trương Trọng Nghĩa lên tiếng. 

Người xin trả học bổng và nỗi xấu hổ của trí thức Việt

Cần phải biết xấu hổ cho một nền giáo dục (GD) còn yếu và… khó phát triển.

MC nổi tiếng bị vạ miệng và chuyện quan 'đá bóng'

Nhân gian tổng kết đố có sai: Sinh nghề tử nghiệp. Nơi này con người chết vì tiền, nơi kia con người vạ vì… tiếng.

Người Trung Quốc viết gì về "Nỗi buồn chiến tranh"?

Tôi cứ nghĩ, một nhà văn đã viết nên một tác phẩm như Nỗi buồn chiến tranh ở cái tuổi 38, liệu sau đó anh ta sẽ lại viết gì đây?

Cơn sốt Harvard và sự truân chuyên của giáo dục Việt Nam

Vẫn còn đó, những loay hoay chưa tìm được lối thoát về chiến lược giáo dục (GD) cho nước nhà.

Đòn trả đũa âm mưu bao vây của 'gã nhà giàu' TQ

Đối đầu giữa Trung Quốc – gã nhà giàu mới nổi và Ấn Độ người anh cả truyền thống với liên kết lâu đời về nhiều mặt dường như sẽ là một cuộc đấu của sự bền bỉ và chiến lược.

Làm từ thiện là để tạ ơn đời

Anh bạn thân của tôi là một nhà giáo nghỉ hưu, sống hồn nhiên, tính tình hiền lành dễ mến, hễ thấy chuyện gì giúp ích được cho người khác mà trong khả năng của mình anh đều không nề hà.