Dẹp chợ cóc: Có nên học Đà Nẵng?

Chợ cóc, hàng rong cần được gom vào một nơi trật tự, sạch sẽ hơn, người bán phải đóng thuế chỗ theo ngày. Một số nơi ở Đà Nẵng đã làm theo cách này và được dân đồng tình.

Thi học sinh giỏi ở Mỹ và luyện 'gà chọi' ở... VN

Từ cách chuẩn bị cho đến cách thi và lựa chọn học sinh giỏi của Mỹ thật khác xa cách làm ở VN hiện nay.

Khi các 'quan' tỉnh được giám sát

Việc những chỉ số đo lường thái độ của người dân, doanh nghiệp dần dần xuất hiện trong nghị trường địa phương là một dấu hiệu đáng mừng.

Trộm vàng nhà quan và chuyện tìm nguồn tài sản

Kẻ phạm tội đã bị xử lý thích đáng. Có điều, dư âm của những vụ trộm vẫn dai dẳng, nhất là ở địa phương có các quan chức mất trộm, vì một mất, mười ngờ.

Món ăn mang tên 'vô cảm'

Bình minh của phố bị đánh cắp bởi những tiếng rao báo oang oang, rè khàn từ những chiếc xe đạp cà tàng rong qua khắp các ngóc ngách, vỉa hè.

Vẫn lên đường mặc cho bi kịch MH17

  Hình ảnh từ hiện trường vụ tai nạn máy bay MH17 làm lay động nhân tâm mỗi chúng ta; nhắc khéo nhân loại về sự phù du của thân phận con người.

Không thành công lại đổ thừa... cơ chế

Sẽ là ngụy biện nếu không thành công một việc gì chúng ta lại “đổ thừa” cho “cơ chế”!

TQ thời lãnh đạo hiện tại đã thay đổi?

Chúng ta ngày càng chứng kiến sự phối hợp nhiều hơn hẳn tại mọi cấp trong chính phủ Trung Quốc.

Máy bay chậm, hủy chuyến là chuyện tất yếu?

Ở một góc độ nào đó, việc chậm, hủy chuyến bay là một trong những biện pháp để đảm bảo tính ổn định của toàn bộ lịch bay, khi mà các yếu tố để thực hiện an toàn một chuyến bay không còn được đảm bảo.

Ham muốn giàu nhanh

 Có lẽ ít ai dừng lại một chút và suy nghĩ thử bao nhiêu phần trăm sản phẩm và dịch vụ chúng ta sử dụng hàng ngày do doanh nghiệp tư nhân trong nước sản xuất hay cung cấp.

Bênh chợ cóc: Lối nghĩ của xứ chuộng xe máy?

Tựu trung vẫn là thứ lý lẽ quanh quẩn, đặc trưng của một xứ dân cư xe máy, chỉ nghĩ đến cái tiện lợi trước mắt cho cá nhân mình mà bất chấp lợi ích của người khác hay của cộng đồng.

Muốn "làm ăn" là phải lai rai

Đã nói đến bia rượu là nói đến vấn đề lãng phí. Đối với một đất nước còn nghèo khó như Việt Nam mà với tập tục “chén anh, chén chú”, cứ muốn “xã giao” là phải “lai rai”, cứ muốn “quan hệ” là phải “làm một tí”

Tác phẩm "lớn" có khi phải... chôn

 Thử hỏi con số những người cầm bút đi xa ra khỏi cái tôi bé nhỏ, cái quan sát lặt vặt, cái tức khí nhất thời hiện nay là bao nhiêu, câu trả lời sẽ rõ ngay.

Người Việt: Rượu bia là đầu câu chuyện?

Trước đây người Việt thường có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Giờ, vị trí miếng trầu được thay bằng bia rượu.

Giảm lệ thuộc: Không phải chờ 'sự cố' mới thay đổi

Việc giảm lệ thuộc phải hành động quyết liệt, cụ thể ngay chứ không chờ "có sự cố" với Trung Quốc mới tiến hành.

Đáng chú ý

"Chúng ta còn quá nhiều định kiến với đương đại"

Chúng ta không chịu công nhận các nhà văn. Đặc biệt là không công nhận những nhà văn đương đại, những nhà văn đã làm nên diện mạo của cuộc đổi mới.

Cạnh tranh và độc quyền

 Cơ chế chính sách kinh tế của Việt Nam về cơ bản đã tạo lập môi trường cạnh tranh, chống độc quyền, chống bảo hộ mậu dịch theo cam kết quốc tế khi gia nhập WTO và các định chế kinh tế khu vực và quốc tế.

Khi 'đầu cừu, đuôi thuyền trưởng' thành Chuyện đương thời

Chẳng hạn, tại sao không đặt ra với các em rằng phản biện, đối thoại với các thầy cô một cách tôn trọng có phải là "tôn sư"?

Nước cờ sau giàn khoan của TQ: VN cần làm gì?

Con đường tơ lụa trên biển thực chất là con đường thương mại. Các quốc gia nằm ven bờ Biển Đông đều có lịch sử thương mại hàng hải phong phú.

Chúng ta đừng chấp nhận vợt... tép!

Tác phẩm lớn chỉ cần là tác phẩm đi cùng với năm tháng. Mọi thế hệ người đọc đều yêu thích nó, dù con người thay đổi  theo diện mạo thời cuộc, dù gu thẩm mĩ và tầm nhìn của con người thời đại đó thay đổi.

Có cấm được mua bia rượu sau 22h?

Theo kinh nghiệm các nước đã thực hiện hạn chế bia rượu trước Việt Nam, chỉ cần đánh thuế bia rượu thật cao, giá bia rượu thật đắt.

Ký ức Geneva qua lời kể của nhân chứng cuối cùng

 Đại tá Hà Văn Lâu – nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nói được nhận danh hiệu này là một may mắn lớn đối với ông, khi mà ông đã ở tuổi 97.

Con đường tơ lụa hay tư lợi trên biển Đông

Sáng kiến con đường tơ lụa trên biển Đông không nằm ngoài chiến thuật ba hướng của Trung Quốc.

Người Việt không thiếu sức sáng tạo

“Người Việt Nam chúng ta vốn có tính sáng tạo và trong lĩnh vực CNTT, các nhà phát triển Việt Nam không thiếu sức sáng tạo”, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Minh Hồng nói.

Bài học độc lập-tự chủ: ta phải tự quyết định số phận của mình

Nhìn lại Hiệp định Geneva, nhà ngoại giao lão thành Võ Văn Sung cho rằng: Đây là trang sử bi hùng của dân tộc. Bài học lớn cho hậu thế là giữ vững độc lập - tự chủ: Chúng ta phải tự quyết định số phận của mình.