Đừng "làm giàu trước, dọn dẹp thiệt hại sau"

 Quan điểm "làm giầu trước hết, dọn dẹp thiệt hại sau" được thực hiện ở nhiều quốc gia trong mấy thập kỷ qua đã gây hại khôn lường.

Hiệp định Geneva: Những gì để lại cho hôm nay?

- Bài học lớn nhất, bao quát nhất nhìn từ Hiệp định Geneva sau 60 năm là bài học về tinh thần độc lập tự chủ. Ngoài ra, phải hiểu cả những toan tính của “đồng chí”, “đồng minh”, không mơ hồ và ảo tưởng.

Bát mì sân bay, thượng đế và hạ đế

Trong khi chờ đợi, thì hẳn các Thượng đế vẫn còn phải trả giá bới cái sự làm ăn ma giáo đầy kịch tính. Thượng đế vẫn sẽ phải “dấn thân” vào cái sự… nửa khóc nửa cười!

Ngọn nguồn và đặc thù một vùng đất

"Như vậy đó hiện đại và hoang sơ, bí ẩn và cởi mở, giàu có và khó nghèo chen lẫn, đồng bằng sông Cửu Long hiện lên trước mắt ta ngồn ngộn sức sống".

Ơn sếp, ơn trời biển!

Thế đấy, ngay cái chân bảo vệ, bác giám đốc không muốn nhường cho ai, chỉ để cho bà con xa gần của mình hay của vợ mình. Nói cả công sở thương nhau hay "cả nhà thương nhau", tìm thử có chỗ nào khác?

Hiệp định Geneva: Yếu tố quốc tế có lợi cho Việt Nam

Có nhà nghiên cứu cho rằng cuộc chiến tranh Đông Dương đã “lồng vào cuộc xung đột toàn cầu giữa phương Đông và phương Tây”.

Biển Đông: Đằng sau 'nước cờ' đăng ký di sản của TQ

"Tôi đánh giá đây thực sự là "nước cờ mới trên biển Đông" kế tiếp vụ giàn khoan Hải Dương 981!"

Vụ gian lận chấn động và chuyện từ chức

Việc từ chức của bộ trưởng GD Đài Loan và hai bộ trưởng Đức trước đó, nói cho cùng, là một cách duy trì đạo đức khoa học.

Hội chứng "thêu dệt ký ức" của Trung Quốc

Câu chuyện có lẽ bắt đầu từ cuộc Chiến tranh Nha phiến năm 1840 và khoảng thời gian người Trung Quốc gọi là "thế kỷ ô nhục" diễn ra sau đó.

"Anh cứ đọc hết Tô Hoài sẽ rõ"

Lần này ông đã ra đi, đi hẳn rồi. Nhưng Tô Hoài vẫn là Tô Hoài, vẫn còn đó Tô Hoài của văn học, báo chí, văn hóa Việt Nam.

Sân chơi hoa lệ nhưng vô cùng khắc nghiệt

Thị trường thế giới là một sân chơi hoa lệ nhưng cũng vô cùng rủi ro và khắc nghiệt.

Khi TQ tự 'hư cấu' về chủ quyền trên Biển Đông

Người dân của đất nước TQ đã được giáo dục sai sự thật rằng tổ tiên họ đã tìm ra và đặt tên cho các hòn đảo trên Biển Đông.

Khoa học nước nhà đã đạt 'cảnh giới' siêu thực?

Một nhà khoa học nói rằng khi xem bài chép trên lớp của người con vốn theo học cùng ngành ở đại học, cùng thầy dạy, anh giật mình khi nhận ra chẳng có gì khác biệt so với những gì anh được học gần 40 năm về trước!

Điều kiện gia nhập nền kinh tế tri thức

Muốn xác lập được vị thế trong nền kinh tế tri thức, từng quốc gia, từng doanh nghiệp cần phải có những bước chuẩn bị điều kiện để gia nhập nền kinh tế này.

Trung Quốc không ngại gây... thảm họa với Mỹ?

Hành động của giới lãnh đạo TQ cả trong và ngoài nước đều thể hiện họ không hề ngại gì "thảm họa" mà họ đang tạo ra.

Đáng chú ý

Bản án giật mũ và tương lai một con người

Trong vụ án ở Hải Phòng, liệu hành vi gây ra đó có quá nguy hiểm cho xã hội đến mức tòa án xếp chung với các tội phạm cướp giật thông thường?

Để thoát khỏi bóng của người khổng lồ?

 Trong rất nhiều bài nói chuyện của mình với các DN và các bạn trẻ, TS Alan Phan luôn nhắc lại nhiều lần rằng chỉ có 2 ngành mới đích thực là tương lai kinh tế Việt Nam là Công nghệ thông tin và Nông nghiệp.

Mỹ đã hết kiên nhẫn với Trung Quốc?

 Một loạt các phát ngôn tuần qua của giới chức Washington cho thấy dường như Mỹ đã không thể tiếp tục kiên nhẫn trước những hành vi khiêu khích, gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông.

Nếu chỉ gia công, VN có thể hóa Rồng?

Giấc mơ đưa sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam ra thế giới không biết đến khi nào mới thành hiện thực?!

Nguyên nhân sâu xa tham vọng biển của TQ

Biển cả và đất liền nay đã cùng nằm trong một địa thế chiến lược đơn nhất tại châu Á. Uy thế hải quân đã trở thành điều kiện tiên quyết của sự thống lĩnh khu vực.

Ipad và nghị trường

 Nhìn ra thế giới, thời gian gần đây, những thành tựu mới của công nghệ thông tin như Ipad đã gây hào hứng cho nghị sỹ ở nhiều nước.

Mỹ 'tọa sơn quan hổ đấu' có khôn ngoan?

Một cựu cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ từng khuyên nước này nên "toạ sơn quan hổ đấu", từ xa đứng nhìn Trung Quốc và Ấn Độ đấu nhau đến mệt nhừ.

Biển Đông: Mỹ muốn đổi chiến thuật quân sự ngăn TQ?

Các chiến thuật quân sự được xem xét để ngăn nguy cơ TQ "gặm nhấm" Biển Đông.

Đằng sau thông điệp rất 'rắn' của Mỹ với TQ

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, trong cuộc họp kín hôm 10/7/2014 đã nói việc Trung Quốc đang tìm cách phá vỡ nguyên trạng trên biển là "không thể chấp nhận được".

Vận mệnh nước Việt và lợi ích nhóm!

Những tuyến đường quốc lộ hỏng, lún, xuống cấp, và con đường lớn của nước Việt đứng trước vô vàn thử thách khắc nghiệt, đang cần gì?