Chuyện nhà báo phương Tây "thân lãnh đạo cộng sản"

W. Burchett bị giới tuyên truyền phương Tây cho là "một nhà báo có liên hệ chặt chẽ với các nhà lãnh đạo cộng sản", qua đó nhắc nhở báo chí họ hãy "cảnh giác" khi sử dụng mọi nguồn tin do W. Burchett cung cấp.

Chạy đua vũ trang có đảm bảo an ninh?

Liệu lý thuyết đó có đúng, rằng luôn tồn tại một tỷ lệ thuận giữa chi phí cho quốc phòng và sự bảo đảm an ninh?

Nhà báo nước ngoài kể chuyện tác nghiệp giàn khoan

'Tôi nghĩ việc Việt Nam cho phép phóng viên quốc tế ra thực địa là đúng đắn'.

Xem báo chí, tư lệnh ngành sẽ đoán được chất vấn

Chất lượng, uy tín của mỗi cơ quan truyền thông cũng phần nào phụ thuộc vào chất lượng, độ nóng, độ tin cậy của những tin bài mà cả cử tri và đại biểu đều thấy cần cho mình.

Nhật Bản: Hòa giải lịch sử

Trong khi nhiều chính trị gia cánh hữu cho rằng tự phê phán lịch sử của đất nước cũng giống như việc tự hành xác, thì trong lợi ích chiến lược của Nhật Bản điều này là nhằm xúc tiến hòa giải về lịch sử với các nước láng giềng.

TQ đang chuyển từ “phản ứng quyết liệt” sang “đối đầu chủ động”

Chuyên gia nhận định, Bắc Kinh đang thay đổi phương pháp tiếp cận tranh chấp trên biển từ “phản ứng quyết đoán” sang “đối đầu chủ động, tích cực”.

Những người 'phản tỉnh' ở Trung Quốc

Tại Trung Quốc, bất chấp những thông tin tuyên truyền sai lệch trên báo chí, vẫn có những tiếng nói của các học giả nhằm phản tỉnh giới nghiên cứu và người dân nước này.

World Cup không cược như phở... thiếu hành?

Sau nhiều năm kể từ ngày đưa ra vấn đề cho phép đặt cược, chúng ta vẫn đang loay hoay với câu hỏi có hợp pháp hóa đặt cược hay không?

Nhật Bản: Từ giải thích hiến pháp đến sửa hiến pháp

Ông Abe muốn trở thành Thủ tướng đầu tiên dẫn dắt Nhật Bản sửa đổi lại bản Hiến pháp sau chiến tranh.

Nhật Bản: Giải thích lại hiến pháp dưới thời ông Abe

 Giải thích lại Hiến pháp để hợp pháp hóa quyền tự vệ tập thể có thể khuyến khích Nhật Bản và Mỹ làm sâu sắc thêm các kế hoạch hợp tác và kết hợp trong các tình huống bất ngờ vượt ra khỏi khả năng tự vệ của Nhật Bản.

Giàn khoan làm biến đổi quan hệ Việt - Trung

"Sau sự kiện giàn khoan lần này, dù muốn hay không quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc tất yếu đã chuyển sang một giai đoạn mới khác hẳn 23 năm trước kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ", ông Chu Công Phùng bình luận.

TQ "vu vạ" các nước láng giềng chiếm đoạt biển

Không ít người dân TQ tin rằng Chính phủ của họ quá hiền lành, hữu nghị đến nỗi bị tất cả các nước láng giềng kể cả nước Brunei nhỏ xíu cũng "cướp đoạt" biển của TQ.

Học giả TQ can đảm nói thẳng về biển Đông

Để giúp nhân dân TQ hiểu rõ sự thật, học giả Lý Lệnh Hoa đã công bố nhiều bằng chứng về nguồn gốc các biển đảo trên biển Đông và đường lưỡi bò sai trái.

Liệu Mỹ thích một TQ mạnh hay yếu?

 Một tam giác mối quan hệ tốt đẹp giữa Mỹ - Trung – Nhật là cơ sở cho sự ổn định trong khu vực.

Con đường dẫn đến sự kiện đảo Gạc Ma

 So với trận hải chiến Hoàng Sa, thì trận cưỡng đoạt Trường Sa năm 1988 được chuẩn bị và toan tính kỹ hơn, Trung Quốc chọn đúng thời điểm tình hình Việt Nam đang gặp khó khăn.

Đáng chú ý

Nhật Bản từng “giúp” TQ thành công

 Đầu những năm 1990, Nhật Bản đã đóng một vai trò quan trọng giúp Trung Quốc vượt qua các biện pháp trừng phạt kinh tế từ quốc tế.

Trung Quốc "trỗi dậy hòa bình" hay vô trách nhiệm?

Trung Quốc tự cho là mình đang "trỗi dậy một cách hòa bình" nhưng những gì họ đang thể hiện qua hành động thì phải nói rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc là sự trỗi dậy... vô trách nhiệm.

Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép Hoàng Sa

Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".

Trung Quốc đã tính sai chiến lược

Việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào vùng EEZ của Việt Nam là một tính toán sai lầm chiến lược.

Ý đồ của Trung Quốc trong chiến dịch hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981(I)

 Những hành động này đã bộc lộ rõ bản chất của bước tiến mới này: đó là một cuộc hành quân “xâm lược mềm”, một cuộc xâm lược cướp bóc tài nguyên thiên nhiên thuộc các quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam.

Vu cáo trước Liên hợp quốc, TQ lộ điểm yếu

Tuyên cáo của Bộ Ngoại giao TQ đã bộc lộ vấn đề hình ảnh của nước này trong khu vực và TQ đang thua trên mặt trận công luận, một bài báo trên The Diplomat phân tích.

Trông 'Tây' lại nghĩ về... 'mình'

Mỗi người có một phông văn hóa, không có văn hóa nào cao hơn văn hóa nào, không có con người nào/dân tộc nào cao hơn con người nào/dân tộc nào.

Hội nghị quốc tế bác danh nghĩa chủ quyền của TQ

Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền TQ đối với các quần đảo ngoài Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (1951).

Có nên dàn hàng ngang cùng tiến?

Hãy xây dựng một cơ chế cạnh tranh dân chủ, khách quan trong hoạt động khoa học. Hãy dũng cảm dỡ bỏ những quy định hành chính cứng nhắc.

TQ trỗi dậy và chiến lược hai trục của Mỹ

Trong việc định hình vai trò của mình tại biển Đông, thế "lưỡng nan" của Mỹ tập trung vào suy nghĩ lựa chọn giữa ưu tiên về sức mạnh, hay ưu tiên về luật/thể chế.