Chỉ số IQ phải cao để không bị... phạt

Ở Việt Nam, người tiêu dùng cần có... chỉ số IQ rất cao để làm Người tiêu dùng thông minh.

VN chưa bao giờ từ bỏ chủ quyền ở Hoàng Sa

Trong quá khứ, việc triều Nguyễn không thường xuyên có hoạt động ở Hoàng Sa không nói lên việc nơi này bị từ bỏ chủ quyền.

Mỹ "ứng phó" với quyền lực của TQ

Việc tăng cường các mối quan hệ với các đồng minh ở ĐNA là một mục tiêu chiến lược lớn, rất phù hợp với lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ, nhất là khi quyền lực kinh tế và quân sự của TQ đang lên.

Quan chức có cần giỏi ngoại ngữ?

"Phiên dịch là cầu nối với các nước khác. Nếu cái cầu ấy ọp ẹp, bấp bênh, ván lát rơi ra thì quan hệ quốc tế có thể "thụt chân" chứ chẳng chơi".

Nhiều người đang mở toang toác 'nhà' mình?

Với những thứ vô hình, sự cẩn trọng dường như biến mất. Nhiều người như đang mở "toang toác" cánh cửa nhà mình với các "tài sản số" trên mạng internet, trên điện thoại di động...

Chỉ cần kiếm tấm bằng ngoại ngữ là... xong?

Khái niệm thông thạo cho thấy công chức làm nhiệm vụ quản lý phải sử dụng được ngoại ngữ đó qua giao tiếp nghe, nói, hiểu, chứ không phải chỉ cần có một tấm bằng trong hồ sơ lý lịch là…xong.

Cái giá của các Viện Khổng Tử

 Trao đổi giáo dục giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã tăng lên mức kỷ lục. Đi kèm với những chương trình này không chỉ có các giá trị học thuật mà còn có cả các rủi ro.

Sự tích “đường lưỡi bò” hoang đường của TQ

Nhiều học giả TQ đã công bố tư liệu về nguồn gốc “đường lưỡi bò” với lời can gián “Đừng làm trò cười cho thiên hạ”.

'Bản chất ngầm' của cuộc chiến Hải Dương?

Như vậy, giàn khoan Hải Dương - 981 hay các giàn khoan khác, đảo nhân tạo tại Gạc Ma hay bãi Chữ Thập đang cho thấy bản chất "ngầm" thật sự hiện nay.

Du học xong về hay ở, quan trọng bạn là ai?

Hóa ra việc du học và trở về chỉ dựa trên cái nền căn bản là "gia đình có điều kiện", tư chất không thích nghi với sự rèn luyện cao ở nước ngoài, việc chọn con đường trở về là "dễ chịu" hơn.

Những “quả bom” di động trên đường phố

Người ta thường ví những chiếc xe máy chở gas phóng vèo vèo trên đường phố chính là những “quả bom” di động.

Bi hài trong những đức tính tốt của người Nhật

 Tính nguyên tắc của người Nhật được thể hiện mọi, mọi lúc, đặc biệt là trong công việc. Khi làm việc, cái gì đã là nguyên tắc thì cứ thế mà làm, không có ngoại lệ, thậm chí "Lục thân bất nhận".

Nhật Bản 'sốc' vì điều cấm kỵ

Tháng 5 vừa qua, Hội đồng cố vấn của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã công bố một bản báo cáo lập tức gây sốc dư luận bởi đề cập đến việc sửa một điều "cấm kỵ" trong Hiến pháp.

Hễ thấy "Tây" là tránh mặt

Tôi cũng từng chứng kiến ở một trường ĐH lớn tại Hà Nội, khi có đoàn nước ngoài sang làm việc, nhiều TS, GS của chúng ta nói ngoại ngữ "mỏi cả tay" mà phía bạn chỉ biết cười trừ.

Công chức có cần giỏi ngoại ngữ?

Không thay đổi mục tiêu là phát triển khả năng sử dụng ngoại ngữ của công chức, tuy nhiên chúng ta cần đặt ra việc phát triển và đề xuất các giải pháp thực tế, hơn là chỉ cứng nhắc quy định bằng các văn bằng, chứng chỉ.

Đáng chú ý

Người Nhật: Bị dẫm vào chân cũng... xin lỗi

Cũng chính vì cách nói năng tế nhị như vậy mà người Nhật rất hay xin lỗi. Đến bị người khác giẫm vào chân cũng xin lỗi!

Không đợi Diên Hồng mới hiểu lòng dân

Không phải đợi đến Diên Hồng thì nhà Trần mới hiểu lòng dân quyết tâm...

Những điều ẩn giấu của 'tảng băng' Nhật Bản

Còn vô vàn những điều thú vị ẩn giấu trong cộng đồng hơn 127 triệu con người này mà sách báo ít đề cập đến.

Tại sao HQ, Singapore tránh được "lệ thuộc" TQ?

 Biến cố lịch sử Trung Quốc đe dọa biển đảo Việt Nam đã thúc đẩy chúng ta nhìn lại sự phụ thuộc của thị trường Việt Nam vào thị trường Trung Quốc.

Thời xe Phượng Hoàng ngang vé... độc đắc

Cơn lũ hàng Trung Quốc là thực trạng của cả thế giới. Nhưng hàng Trung Quốc mà dân gian thường gọi là hàng Tàu trong ký ức của tôi không mang gương mặt xấu xí như vậy.

Việt Nam: Xứ sở của những... bức tường?

Sau này lớn lên, tôi nhận ra rằng hầu như cơ quan nhà nước nào ở Việt Nam cũng có tường gạch hoặc tường sắt bao quanh.

Cái giá của TQ nếu bất chấp Tòa quốc tế

Nếu không công nhận hoặc kiên quyết không thực thi các phán quyết của tòa án, trọng tài quốc tế, Trung Quốc sẽ gặp những tổn thất không nhỏ.

Trung Quốc sợ điều gì?

Cũng nên hiểu tại sao TQ lại phải đi "la làng" như thế - đó là vì chính TQ cũng có nỗi sợ của mình.

Chủ quyền Hoàng Sa qua báo chí đầu Thế kỷ 20

Rõ ràng ngay từ đầu thế kỷ 20 khi Trung Quốc "dòm ngó", không chỉ chính quyền mà báo chí nước ta và thế giới đã quan tâm đến Hoàng Sa - Trường Sa.

Tôi viết bài này để cảnh báo thế giới!

Một mình đến thành phố Hiroshima ngay sau khi quả bom nguyên tử được ném xuống, W. Burchett vượt qua sự thù hằn của nạn nhân bản xứ và ảnh hưởng của phóng xạ để đưa sự thật ra công luận.