Tổng thống lùi bước, nhưng Zimbabwe có ‘tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa’?

Tổng thống Zimbabwe Robert Mugabe đã chấp nhận ra đi êm thấm, nhưng hành trình của Zimbabwe vẫn vô định.

Đừng để người đời chê bai ‘bạc như nghề giáo’!

Một người hàng ngày đứng lớp phải lo lắng quá nhiều về thu nhập bản thân hay lo thiếu thốn khi về già sẽ khó trở thành giáo viên có năng lực.

Vi phạm bản quyền "Cô Ba Sài Gòn": Luật đủ, vấn đề ở thực thi và truyền thông, giáo dục

Vụ vi phạm bản quyền phim "Cô Ba Sài Gòn" bằng hành vi livestream (quay và phát trực tiếp) từ rạp Lotte ở Vũng Tàu đang làm nóng dư luận.

Thời của Bolero?

Quan sát cách hệ thống truyền thông mà chủ yếu là các “nhà đài” làm sự kiện bolero, người ta dễ suy đoán và ngộ nhận. Hình như đang là thời của bolero?

APEC 2017: Khi nguyên thủ thành 'người mẫu' quốc gia

Các nguyên thủ quốc gia đến Việt Nam đều tranh thủ quảng bá cho đất nước mình qua hình ảnh cá nhân họ.

Tôi đã chứng kiến truyền thông Nhật ứng xử trước thiên tai

Trong hoàn cảnh người dân đang gánh chịu thảm họa, việc họ ngừng phát các chương trình giải trí sẽ gây thiệt hại kinh tế tức thời, nhưng hành động đó là trách nhiệm của “người trong một nước”.

Khi ‘xã hội đen’, băng nhóm Facebook đáng sợ không kém đời thực

Rồi sẽ có thêm bao nhiêu nạn nhân nữa khi mà Facebook không quan tâm đến việc nội dung status ấy là gì, chỉ quan tâm họ bỏ bao nhiêu tiền để chạy quảng cáo.

Trung Quốc sau Đại hội 19 và câu hỏi khó đoán định

Liệu cường quốc này sẽ chọn con đường trỗi dậy ra sao thì còn phải chờ thời gian trả lời.

Chân dung vị ‘quốc sư’ đắc lực cho 3 đời lãnh đạo TQ

Dù ông Vương từng là “quốc sư” đắc lực cho 3 đời lãnh đạo Trung Quốc, người ta vẫn ít biết về đời tư của ông.

Từ vụ Khaisilk, chạnh lòng nghĩ đến doanh nhân Nhật

Việc Khaisilk hàng chục năm “treo lụa Việt bán lụa Tàu” khiến tôi chạnh lòng nghĩ đến triết lý “ba bên cùng có lợi” (Sanpo-yoshi) trong kinh doanh của người Nhật.   

 

Bác sĩ bị phạt vì ‘nói xấu’ Bộ trưởng Y tế và quyền biểu đạt

Thực hành quyền tự do biểu đạt còn là thực hành phản ứng của chính quyền trước những thông tin, ý tưởng mang tính nhạy cảm từ phía công dân.

APEC 2017 bàn về những thách thức của Cách mạng Công nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này sẽ mang đến một diện mạo mới khi tác động rất mạnh đến mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam, đến 21 nền kinh tế APEC, và tất cả mọi quốc gia trên toàn cầu.

‘Thủ khoa chăn lợn’: Sau tranh cãi là gì?

Những tranh luận sôi nổi mấy ngày qua xung quanh chuyện “thủ khoa chăn lợn” gợi lên trong chúng ta không ít suy nghĩ.

Giám đốc Nhật cúi đầu: Người Việt ngưỡng mộ nhưng ngại thực hành

Nhiều người Việt bày tỏ sự khâm phục trước hình ảnh ông giám đốc người Nhật cúi mình trong mưa hàng giờ để cám ơn khách hàng. Nhưng ai sẽ làm như ông ấy? 

Văn hóa súng đạn gây tranh cãi

Sở hữu súng đạn đã là một phần của cuộc sống Mỹ. Cuộc tranh cãi dùng súng ở Mỹ đã tồn tại hơn hai thế kỷ nhưng chưa bao giờ họ có thể nghĩ đến chuyện cấm.

Đáng chú ý

Học sinh trường xiếc và học sinh du học

Ở những buổi thảo luận mà tôi từng được tham gia. Những người được tôn trọng nhất thường lại là người có kiến thức sâu, có trải nghiệm và cảm xúc mãnh liệt về nơi chốn và cộng đồng mà họ sống.

Kỷ luật trường học: Hà khắc hay linh động

Nóng rẫy trên các diễn đàn làm cha mẹ là những tranh cãi xoay quanh việc có nên áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật sắt, thậm chí đến mức hà khắc cho con em chúng ta hay không?

VFS, một sự khép lại quá khứ đau đớn

Họ phải đối mặt với sự khép lại một quá khứ nghề nghiệp không chỉ của một hãng phim mà của cả một nền điện ảnh với lịch sử gắn liền với vận mệnh đất nước.

Trường công, trường tư và rủi ro của con trẻ

Những rủi ro lớn nhất cho môi trường học tập của con cái hầu hết đến từ sự lựa chọn của mẹ cha, khi họ gửi con vào những ngôi trường mà chi phí vượt quá khả năng chi trả lâu dài của bản thân.

Việt Nam đã thể hiện là một thành viên chủ động, tích cực

40 năm qua, LHQ đồng hành cùng Việt Nam trên các chặng đường phát triển. Việt Nam cũng thể hiện vai trò của một thành viên chủ động, có trách nhiệm.

Bác sĩ gác chân lên ghế và giới hạn của sự thù hằn, công kích

Khi nhận thức của mỗi con người còn giới hạn trong sự thù hằn và công kích, thì bảo vệ quyền riêng tư của mỗi con người vẫn còn là “sự lạ lẫm” mà thôi.

“Họ bỏ qua nhiều tiêu chí quan trọng và mang đến sự hoài nghi”

Nhóm chuyên gia đã bỏ qua nhiều tiêu chí quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo như chất lượng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, các hình thức tổ chức dạy – học, phương thức kiểm tra đánh giá…

Con tôi đã học đánh giày ở… Mỹ như thế nào?

Trường trung học của con tôi với lịch sử 112 năm luôn đào tạo được nhiều học sinh có đủ kỹ năng để tự tin sống tốt trong các hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống.

Học sinh Việt Nam được chiều chuộng quá đáng

Chung quy lại do học sinh của chúng ta được nuông chiều quá mức, không được chuẩn bị từ ở nhà trước khi du học.

Dân tộc ta đi không gì cản nổi!

72 năm trước, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn thể Nhân dân Việt Nam tiến hành một cuộc cách mạng vĩ đại bậc nhất.