Bài văn ‘bá đạo’, sáng kiến dậy sóng và bệnh… ngại nghĩ

Khắc phục căn bệnh “ngại nghĩ” để làm đúng, hành xử đúng và có hiệu quả cao hơn trong giáo dục, và rộng ra là mọi lĩnh vực… đang và sẽ phải là đòi hỏi cấp thiết.

Sao lòng tốt, điều tốt đôi lúc lại khiến ngại ngùng?

Lòng tốt hay những điều tốt đẹp cần phải là những điều xác thực, để khi ta nhận ra nó, không còn phải e ngại rằng có thể bị đánh lừa, bị tổn thương.

Nhà báo kể chuyện những ‘bàn tay’ thế lực phía sau Năm Cam

Để đi tới cùng một vụ đại án, từ năm 1995-2003 chúng tôi đã đăng cả thảy 133 bài viết trong 4 đợt. 

Mở rộng lòng đón cái tốt, cái thiện quanh ta

Theo dõi báo chí, mạng xã hội, tôi thấy thực ra dư luận rất quan tâm đến những tấm gương sáng, những việc làm tốt đang diễn ra hàng ngày.

Làm việc tốt, đừng chăm chăm rạch ròi quá mức

Lòng tốt đâu có hiếm hoi, nó vẫn hiện hữu, chẳng qua vì nhiều khi chúng ta không hình dung ra được làm như thế nào để có nó thường xuyên hơn mà thôi.

Còn nhiều cái tốt, còn lòng tin ở xã hội, con người

Đơn giản vậy thôi. Cái tốt phải được viết lên để thấy, để còn lòng tin vào xã hội, con người.

Thấy lo về cái ác là lúc cái thiện sinh sôi

Xã hội nào thì chính quyền cũng là tấm gương cho người dân noi theo mà xử thế. Sửa chữa những thiếu sót của cán bộ chắc chắn phải là việc làm đầu tiên.

Khi cha mẹ thì 'cuồng', các con đâm… cuống

Các bố mẹ cuồng “kỹ năng sống” nhưng nó như thế nào, gồm những gì… thì không phải ai cũng chú ý tìm hiểu.

Bán hàng online thu tiền khủng sẽ tự nguyện… nộp thuế?

Dù có doanh thu khủng, nhiều người thu tiền tỷ, nhưng đến nay ngành thuế vẫn trắng tay, không thu được đồng tiền thuế nào từ hoạt động này.

‘Chóng mặt’ với kỳ nghỉ hè của giáo viên Nhật

Nghỉ hè là dịp lý tưởng để họ tập hợp lại, tổ chức các diễn đàn, hội thảo nhằm công bố các “thực tiễn giáo dục” của bản thân đã thực hiện trong năm và thảo luận cùng đồng nghiệp.

Sự hoảng sợ của PGS Văn Như Cương trước những điểm 10

Trong cơn sóng của bệnh thành tích giáo dục, có không ít điểm 10 trở thành nỗi hoảng sợ, đến chóng mặt, trước hết là của các nhà giáo, như Phó Giáo sư Văn Như Cương.

Bài văn ‘bá đạo’: Học sinh cạn ý, cô giáo… cạn lời

Không chỉ gợi ra vấn đề “văn mẫu”, câu chuyện đề văn “tả con chó” còn khiến chúng ta suy ngẫm về một điều rộng hơn.

“Lót tay dưới gầm bàn” và sự hưng thịnh của quốc gia…

Sau chỉ thị cụ thể và nghiêm cẩn này của TTCP, "các kiểu hành là chính" có đứng... nghiêm tại chỗ hay không? Câu trả lời ở thực tế. Xin hãy chờ!

Mùa hè và nỗi ‘điên đầu’ của bố mẹ Việt

Với bố mẹ Việt ngày nay, dường như năm học là hạnh phúc, còn con mà nghỉ hè thì chỉ có… điên cái đầu.  

Tại sao trẻ em loay hoay khi đến hè?

Nhìn ở góc độ xã hội, trẻ em hiện tại loay hoay mỗi khi hè đến là do cấu trúc xã hội truyền thống đang thay đổi quá nhanh, trong khi cấu trúc mới chưa kịp hoàn thiện.

Đáng chú ý

“Lên voi xuống lợn”- cần giải cứu cả… cách làm ăn

Một khi người nông dân chưa làm chủ được "nghiệp" của mình, thì sự giải cứu dưa hấu, thanh long, giải cứu lợn..., chưa phải cuộc giải cứu cuối cùng.

Phá rừng phòng hộ- Phú Yên coi thường phép nước?

Phúc họa liền kề- câu cửa miệng của dân gian- đang treo lơ lửng trên đầu người dân xứ biển này.

"Giáo sư mặc quần sooc" và tính hai mặt của truyền thông

Biết đâu, khởi nghiệp sáng tạo của vị GS này ở Việt Nam lại có thành quả, bắt đầu từ chiếc quần .... sooc?

Cấm xe máy: Cách tiếp cận thiếu tính xây dựng

Xe máy chiếm ít không gian di chuyển hơn ô tô, tiêu thụ nhiên liệu và lượng khí phát thải thấp hơn ô tô… vậy tại sao lại cấm xe máy? 

Tích hợp sâu ở lớp dưới, phân hóa dần các lớp trên

Giáo dục tích hợp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện về kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển năng lực của học sinh.

Bỏ xe máy: Sẽ đơn giản nếu công bằng

Tôi ủng hộ việc cấm xe máy, trước mắt ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam là Hà Nội và TP.HCM, nhưng cũng cần phải có lộ trình hợp lý.

Lợi ích nhóm tha hóa ‘bộ phận không nhỏ’ cán bộ

Nếu không có cơ chế ngăn chặn, lợi ích nhóm (tiêu cực) phát triển sẽ làm suy thoái, tha hóa về đạo đức, lối sống của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên (đặc biệt là những người có chức, có quyền).

Dạy kiểu 'rót nước' làm thui chột tư duy phản biện

Sách giáo khoa tốt phải là cuốn sách giúp cho cả giáo viên và học sinh cảm thấy tự do, thoải mái trong quá trình truy tìm chân lý.

Đã cải tiến thì đừng ‘lửng lơ’

Để có các cuốn SGK ngày một tốt, điều quan trọng nhất là phải xác lập cho được một cơ chế biên soạn dân chủ, khoa học.

Những chuyện không vui khi mưu sinh ở Nhật

Sự thiếu hiểu biết về người Nhật và nước Nhật còn tiếp diễn ngay cả khi người Việt đã đến Nhật, mà rào cản lớn nhất là ngôn ngữ.