Lương tối thiểu chưa đủ sống

Dù có mức thu nhập cao hơn nhiều mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định, nhiều gia đình ở các đô thị lớn Hà Nội, TP.HCM vẫn không đủ sống.

Đánh thức khu vực kinh tế bị bỏ quên

Trong mấy thập kỷ Đổi mới đến nay, cả nước có gần 5,2 triệu hộ kinh tế gia đình đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp bảo vệ sự tồn tại của loại hình kinh tế cá thể này.

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Với đóng góp của kinh tế tư nhân tới 50% GDP, khu vực này tăng trưởng bền vững ở mức 2 con số sẽ giúp mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào năm 2025 và 2 con số vào năm 2026-2030 có thêm động lực để thành công.

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn hay nhỏ?

Khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng doanh nghiệp.

'Iran có thể cạnh tranh với những cường quốc về công nghiệp quốc phòng'

Trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, chúng tôi là một trong số ít các nước có thể cạnh tranh với những cường quốc hàng đầu, Đại sứ Iran tại Việt Nam, ông Ali Akbar Nazari chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là ‘máu thịt’ của người dân

Chúng ta cần phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân để tự chủ, tự lực, tự cường. Khu vực này là ‘máu thịt’ của người dân, là nguồn lực thật sự của đất nước, chuyên gia thống kê Bùi Trinh trao đổi với Tuần Việt Nam.

‘Cần nghị quyết riêng đột phá về kinh tế tư nhân’

Ông Nguyễn Văn Phúc - cựu Đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội trao đổi với Tuần Việt Nam về chủ trương phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế.

Làm gì để thổi bùng năng lực nội sinh của Việt Nam?

Chính phủ nên thành lập một ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ như trước đây đã làm để cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh cho huy động nguồn lực và tăng trưởng kinh tế.

"Cú sốc Munich" 2025 và bài học từ "Cú sốc Thượng Hải" 1972

Sự thay đổi chính sách của Mỹ không phải điều bất ngờ, mà là xu hướng tất yếu khi một cường quốc điều chỉnh chiến lược toàn cầu.

Coi kinh tế tư nhân là trụ cột quan trọng nhất là 'đúng' và 'trúng'

Thủ tướng đã gặp gỡ các doanh nghiệp tư nhân và muốn họ phát triển thành trụ cột quan trọng nhất của nền kinh tế để đất nước tăng tốc phát triển 2 con số. Tuần Việt Nam trao đổi với ông Nguyễn Đình Cung về vấn đề này.

Quốc hội có thể làm luật ‘đúng vai, tròn vai’?

Có ý kiến cho rằng, quy định Quốc hội (QH) làm luật là không đúng, QH không thể làm luật mà chỉ thông qua luật do Chính phủ và các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trình. Ý kiến đó có xác đáng?

Đại sứ Ấn Độ: Đưa khoa học công nghệ làm trụ cột hợp tác mới

Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, ông Sandeep Arya, về triển vọng quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện từ năm 2025 trở đi.

Những quy định làm cản trở sự đổi mới

TS Nguyễn Sĩ Dũng - Nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đề xuất những giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn thể chế đã làm chậm tiến độ dự án, gia tăng chi phí, và giảm hiệu quả kinh tế của dự án.

5 vấn đề trong sửa Luật Tổ chức Chính phủ

Để triển khai cuộc cách mạng tổ chức tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, cần sửa một số luật về tổ chức bộ máy nhà nước, trong đó có Luật Tổ chức Chính phủ.

Hiến pháp năm 2013 và không gian cải cách, đổi mới

Hiến pháp năm 2013 thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng và ý chí, nguyện vọng của nhân dân làm cơ sở hiến định cho thời kỳ phát triển mới của đất nước, dân tộc.

Đáng chú ý

Đề xuất kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất

Với tỷ trọng 29% GDP, khu vực doanh nghiệp tư nhân có đăng ký chính thức đã lớn vượt trội so với các khu vực khác như DNNN, FDI, kinh tế hộ gia đình để trở thành trụ cột lớn nhất trong GDP.

Kishore Mahbubani: Cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung và cơ hội của ASEAN

Giáo sư Mahbubani chia sẻ về cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung, lý giải sự thành công của ASEAN, và kể một vài câu chuyện lôi cuốn, trong đó có cuốn tự truyện “Sống trong Kỷ nguyên châu Á” sắp được xuất bản trong tiếng Việt.

Kishore Mahbubani: Phương Tây cần thay đổi tư duy với một châu Á đang trỗi dậy

Theo Giáo sư Mahbubani, con đường thành công của Singapore phụ thuộc vào ba nguyên tắc - trọng dụng nhân tài, thực dụng, và liêm chính. Ông cũng chia sẻ về sự thành công của châu Á và những vấn đề trong nhận thức của phương Tây về sự trỗi dậy này.

Khoán tăng trưởng và thước đo năng lực điều hành

Chính phủ ban hành Nghị quyết “khoán” tăng trưởng cho các ngành và địa phương trong nỗ lực đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8% trở lên năm 2025.

‘Không còn cửa nào khác là thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân’

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là năng lực nội sinh, là giá trị sâu rễ, bền gốc của đất nước mà lại phát triển dặt dẹo. Nói như vậy để thấy, Việt Nam còn có rất nhiều không gian cho phát triển.

Đại sứ Ý tiết lộ chìa khoá để vượt qua ‘bẫy thu nhập trung bình’

Khác với một số quốc gia ưu tiên sản xuất hàng loạt và tăng trưởng về quy mô, chúng tôi tập trung tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Đây là chìa khóa để vượt qua "bẫy thu nhập trung bình", ông Marco Della Seta, Đại sứ Ý tại Việt Nam nói.

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Cần tạo lập ‘niềm tin chiến lược’ với Hoa Kỳ

Sự phụ thuộc theo nghĩa đan xen, cân bằng lợi ích của các quốc gia, các đối tác nổi bật đã giữ cho Việt Nam vị thế đặc biệt và quan trọng.

Chúng ta cần bước vào quỹ đạo mới và khác

Việt Nam đang có động lực và khát khao lớn - được các nhà lãnh đạo cổ vũ - để bước sang quỹ đạo mới và khác cho phát triển đến thịnh vượng.

Đại sứ Nga: Sẵn sàng đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng lâu dài cho Việt Nam

Nhân dịp bước vào năm mới Ất Tỵ và kỷ niệm 75 năm quan hệ Việt-Nga (30/1/1950), Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với Đại sứ Nga tại Việt Nam, ông Gennady S. Bezdetko.

Cảm nhận đầu xuân về vận nước

Muốn đất nước thịnh vượng, phát triển đều phải thực hiện những thay đổi phi thường từ cải cách kinh tế, giáo dục, quân sự cho đến những thay đổi trong cuộc sống đời thường.